2. Thƣờng xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với Giảng viên hƣớng dẫ n:
3.1 Nhận xét về hoạt động huy động vốn của ngân hàng
3.1.1 Điểm mạnh
Thứ nhất, Maritime Bank có mạng lƣới trải rộng khắp 3 miền : Bắc, Trung, Nam với hệ thống các chi nhánh, phòng giao dịch tại những đầu mối kinh tế quan trọng của cả nƣớc nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh, Cần Thơ,…
Thứ hai, Maritime Bank vừa hoàn tất các công việc sáp nhập với ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông (MDB). MDB là một ngân hàng nhỏ nhƣng đã gây đƣợc tiếng vang lớn trong giới ngân hàng khi vào tháng 8 2012 đã tổ chức họp báo giới thiệu sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa sử dụng xác thực bằng vân tay. Thông tin này đã gây đƣợc sự chú ý mạnh vì không phải ông lớn tổ chức tín dụng nào cũng làm đƣợc. Không chỉ vậy, MD còn vƣợt qua đƣợc những khó khăn trong tăng vốn theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc thông qua việc liên minh với Fullerton Financials Holding nâng vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng và sau đó là 3.750 tỷ đồng và trụ vững trong sóng gió của những năm thị trƣờng tài chính trì trệ. Hệ thống mạng lƣới và tín dụng của MDB tập trung ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, nhằm tài trợ cho nông nghiệp – nông thôn vốn đang định là hƣớng ƣu tiên của ngành và của cả nền kinh tế.
Hiện nay Maritime Bank có 230 chi nhánh và Phòng giao dịch với vốn điều lệ là 8.000 tỷ đồng. Với việc sáp nhập với MDB, Maritime Bank sẽ có gần 300 điểm giao dịch, vốn điều lệ tăng gần gấp rƣỡi (11.750 tỷ đồng) với vốn chủ sở hữu lên đến 14.000 tỷ đồng. Nhờ sáp nhập mà Maritime Bank sẽ chạm tay vào top 5 các Tổ chức tín dụng cổ phần hàng đầu. Điều này sẽ giúp cho Maritime ank đi nhanh hơn trong cuộc đua với Sacombank, AC , M …
Thứ ba, thiết lập quan hệ đại lý với hơn 200 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng ở nhiều nƣớc trên thế giới nhằm thúc đẩy tốc độ hoạt động thanh toán quốc tế. Chính vì vậy
39
Maritime Bank hoàn toàn tự tin trong vai trò là ngƣời bạn đồng hành tin cậy của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại.
Thứ tƣ, thực hiện thành công dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán Maritime ank đang không ngừng đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ trên cơ sở sử dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đối tƣợng khách hàng.
Thứ năm, Maritime Bank có các cổ đông là các doanh nghiệp lớn, do đó dễ dàng tạo đƣợc mối quan hệ với các doanh nghiệp lớn thuận lợi trong hoạt động tín dụng và huy động vốn.
Thứ sáu, cơ cấu tổ chức của Maritime phân chi thành các khối, ngân hàng chuyên doanh để dễ hoạt động và quản lý nhƣ: Ngân hàng cộng đồng, ngân hàng bán lẻ, ngân hàng doanh nghiệp lớn, ngân hàng định chế tài chính, ngân hàng quỹ tín dụng, khối quản lý rủi ro, khối quản lý tài chính, khối vận hành…
3.1.2 Hạn chế
Thứ nhất, là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam nhƣng Maritime ank chƣa tạo đƣợc uy tín cao, rộng rãi trong ngƣời tiêu dùng vì khách hàng chủ yếu của Maritime Bank là các công ty lớn, nhỏ trong ngành vận tải biển. Điều này gây hạn chế trong việc cho vay và huy động vốn của ngân hàng.
Thứ hai, mặc dù đã sáp nhập với MD nhƣng vốn điều lệ của Maritime vẫn thấp hơn so với các NHTMNN và NHTMCP khác.
40
Nhƣ hình trên thì Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (CTG) đứng đầu về vốn điều lệ với 40.234 tỷ đồng, thứ hai là Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam với 31.481 tỷ đồng, thứ ba là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) với 29.605 tỷ đồng. Đây đều là những ngân hàng lớn chiếm tỷ trọng thị phần lớn về lƣợng khách hàng giao dịch.
Thứ ba, mạng lƣới giao dịch của Maritime ank chƣa nhiều. Trƣớc khi sáp nhập với MDB, Maritime Bank có 230 chi nhánh, phòng giao dịch trên cả nƣớc và hiện tại sau khi sáp nhập thì số lƣợng điểm giao dịch tăng lên gần 300 điểm trên cả nƣớc. Chỉ bằng 1/3 so với ngân hàng đứng đầu danh sách có số lƣợng điểm giao dịch lớn nhất cả nƣớc là AgriBank với hơn 900 chi nhánh, sở giao dịch trên toàn quốc.
3.2 Định hƣớng trong hoạt động huy động vốn của MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa Cộng Hòa
3.2.1 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của Maritime Bank trong giai đoạn 2012 – 2015
- Ngân hàng TMCP Hàng Hải hƣớng đến phát triển bền vững và nhanh chóng, mạng lƣới hoạt động mở rộng tại các tỉnh thành lớn trong cả nƣớc, mục tiêu chiếm lĩnh thị phần tại các địa bàn trọng điểm của cả nƣớc.
- Tập trung phát triển sản phẩm thẻ (ATM và thẻ thanh toán) thông qua việc nghiên cứu gia tăng những tiện ích của thẻ nhƣ thanh toán, chuyển khoản, và các giao dịch khác,… nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng. 0 10000 20000 30000 40000 50000 Techcombank ACB MBB MSB EIB SCB STB VCB Agribank BIDV CTG Vốn điều lệ(tỷ đồng) Vốn điều lệ(tỷ đồng)
41
- Tăng cƣờng tìm kiếm và thu hút các cổ đông lớn chiến lƣợc là các tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ lớn, tiềm lực tài chính mạnh, đủ sức nâng vốn điều lệ cho Maritime Bank.
- Hƣớng tới thực hiện cho vay có chất lƣợng, đảm bảo an toàn và bền vững với khách hàng mục tiêu là cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng thông qua việc tìm hiểu nhu cầu, kỳ vọng của mỗi đối tƣợng khách hàng để đƣa ra các giải pháp chăm sóc hữu hiệu.
- Chú trọng đẩy mạnh công tác huy động vốn với nhiều hình thức phong phú, chủ yếu huy động vốn trung và dài hạn trong dân cƣ để tạo nguồn cho vay, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên phạm vi cả nƣớc.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn – là động lực tạo đà cho việc thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển của mỗi ngân hàng, Ngân hàng TMCP Hàng Hải đạt chiến lƣợc và kế hoạch phát triển nguồn vốn lên hàng đầu.
3.2.2 Định hƣớng hoạt động huy động vốn của MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa giai đoạn 2012 – 2015 đoạn 2012 – 2015
- Toàn chi nhánh tập trung mọi nỗ lực phấn đấu hoàn thành kế hoạch kinh doanh do Hội sở đề ra. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng huy động vốn ở mức 20%. - Tăng cƣờng huy động vốn từ các TCKT phấn đấu đạt tỷ lệ tăng trƣởng binh
quân là 25%. Nâng cao dần tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các TCKT trong tổng nguồn vốn.
- Đẩy mạnh công tác huy động vốn trung và dài hạn.
- Đảm bảo cơ cấu nguồn vốn hợp lý theo loại tiền, lãi suất, kỳ hạn…
- Sử dụng tối đa vốn khả dụng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hiệu quả cao.
- Đảm bảo đáp ứng đầy đủ vốn cho nhu cầu sử dụng vốn (tín dụng và đầu tƣ) - Chú trọng công tác khách hàng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
- Điều hành linh hoạt chính sách lãi suất nhằm tạo sức hấp dẫn với ngƣời gửi tiền. - Đẩy mạnh công tác phát hành thẻ ATM và thẻ tín dụng, từ đó tăng số dƣ tiền gửi không kỳ hạn và tăng doanh số thanh toán qua thẻ, tận dụng nguồn vốn với chi phí rẻ.
42
3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa – chi nhánh Cộng Hòa
3.3.1 Nâng cao uy tín của ngân hàng TMCP Hàng Hải – PGD Tân Phú – chi nhánh Cộng hòa Cộng hòa
Nhƣ bảng khảo sát ý kiến của 50 khách hàng hiện hữu tại MSB Tân Phú khi lựa chọn sản phẩm khách hàng sẽ lựa chọn những ngân hàng có uy tín cao, thƣơng hiệu mạnh. Vì vậy, để nâng cao hoạt động huy động vốn của ngân hàng thì MSB Tân Phú phải nâng cao uy tín, thƣơng hiệu của ngân hàng mình. Để nâng cao uy tín ngân hàng cần phải chú trọng đến các vấn đề sau.
Thứ nhất, là các nhân tố bên trong nhƣ nguồn vốn, cơ cấu tổ chức, chất lƣợng dịch vụ. Hiện tại thì nguồn vốn của Maritime Bank sau khi sáp nhập với MD đã nâng lên 14.000 tỷ đồng (trong đó vốn điều lệ là 11.750 tỷ đồng). nằm trong top 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. Với mục tiêu nâng cao uy tín và trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam thì việc nâng cao vốn điều lệ của mình là không thể thiếu. Do đó, Maritime Bank cần nỗ lực tìm kiếm những tổ chức kinh tế lớn, tiềm lực tài chính đủ mạnh để nâng vốn điều lệ của Maritime Bank lên. Ngoài vốn vốn điều lệ thì cơ cấu tổ chức cũng quan trọng không kém trong việc nâng cao uy tín ngân hàng. Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Maritime Bank chia thành các ngân hàng chuyên doanh để dễ hoạt động, điều hành, quản lý và có thể chuyên sau vào từng lĩnh vực để có thể phục vụ khách hàng chuyên nghiệp hơn nhƣ ngân hàng cộng đồng, ngân hàng bán lẻ, ngân hàng doanh nghiệp, ngân hàng doanh nghiệp lớn, ngân hàng định chế tài chính, ngân hàng quản lý quỹ tín dụng… Chất lƣợng dich vụ là yếu tố cuối cũng trong các nhân tố bên trong nhƣng lại là nhân tố quan trọng nhất. Vì các nhân tố khác có thể hấp dẫn khách hàng tìm đến ngân hàng nhƣng chất lƣợng sản phẩm là nhân tố giữ chân khách hàng lại với ngân hàng. Vì vậy, Maritime Bank cần phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của mình. Cụ thể, là triển khai các sản phẩm mới phù hợp với khách hàng, có ƣu thế cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng lớn khác. Gia tăng các tiện ích đi kèm sản phẩm và giảm bớt các loại phí khi sử dụng sản phẩm. Đảm bảo ATM có thể rút đƣợc mọi lúc mọi nơi.
Thứ hai, là các nhân tố bên ngoài nhƣ trình độ năng lực, phong cách phục vụ của nhân viên và tuân theo các quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động kinh doanh. Nhân viên là bộ mặt của ngân hàng vì vây trình độ năng lực, phong cách phục vụ của
43
nhân viên là nhân tố quan trọng để khách hàng đánh giá về ngân hàng. Vì vậy, công tác đào tạo nhân viên cần phải đƣợc chú trọng, đào tạo bài bản. Thêm vào đó, việc tuân theo các quy định của pháp luật sẽ đảm bảo đƣợc an toàn trong hoạt động của ngân hàng gây dựng đƣợc niềm tin trong khách hàng.
3.3.2 Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt và hấp dẫn
Hiện nay, lãi suất của Maritime ank đang thấp hơn so với các ngân hàng khác điển hình là 2 ngân hàng có trụ sở gần với Maritime Bank Tân Phú- chi nhánh Cộng Hòa là Ngân hàng Sacombank và ngân hàng Phƣơng Đông (OC ) nằm đối diện với MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa.
Lãi suất huy động vốn cao nhất mà Maritime bank đang áp dụng là 6,7% với sản phẩm huy động tiền gửi tiết kiệm lãi suất cao nhất 13 tháng và số tiền gửi phải > 1 tỷ đồng. Ngân hàng Phƣơng Đông (OC ) đang áp dụng lãi suất cao nhất là 7,3% cũng với kỳ hạn là 13 tháng nhƣng không yêu cầu số tiền gửi tối thiểu. Ngân hàng Sacombank đang áp dụng lãi suất huy động tiền gửi cao nhất là 7,55% với kỳ hạn 13 tháng. Lý do của việc lãi suất huy động tiền gửi của Maritime Bank hiện đang thấp hơn so với các ngân hàng TMCP khác là do tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Maritime Bank ở mức thấp. Sau khi sáp nhập với MDB thì ngân hàng kỳ vọng tốc độ tăng trƣởng tín dụng sẽ tăng cao, cần thu hút nhiều nguồn vốn do đó ngân hàng cần phải có một chính sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn nhƣng vẫn tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nƣớc.
3.3.3 Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng và các hoạt động Marketing Ngân hàng hàng
Hiện nay, các sản phẩm huy động tiền gửi của các ngân hàng hầu hết giống nhau. Vì vậy, Maritime Bank cần phải tăng cƣờng các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, tìm ra các nhu cầu, mong muốn của khách hàng để thiết kế các gói sản phẩm phù hợp với ngƣời dân, tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Thêm vào đó, các hoạt động marketing ngân hàng là yêu cầu cấp thiết của Maritime Bank. Số lƣợng các ngân hàng đang dần thu hẹp lại chỉ còn các ngân hàng lớn mạnh do chính sách tái cơ cấu hệ thống ngân hàng của Thống đốc ngân hàng Nguyễn Văn ình loại bỏ các ngân hàng yếu kém. Trên một thị trƣờng chỉ còn lại các đối thủ mạnh thì Maritime Bank cần phải nỗ lực hết sức mình để làm cho tên tuổi của ngân hàng
44
mình đƣợc biết đến rộng rãi và tin tƣởng lựa chọn Ngân hàng Maritime ank để giao dịch, gửi tiền.
Xây dựng hình ảnh MSB rộng rãi để MSB trở thành ngân hàng của công chúng, không còn trƣờng hợp mọi ngƣời nói “không biết” khi nói đến Maritime Bank. Ngân hàng có thể tăng cƣờng công tác Marketing bằng những cách cụ thể sau:
- Cho nhân viên đi tiếp xúc khách hàng, vừa lấy thông tin vừa tƣ vấn sản phẩm ngân hàng cho khách hàng. Thƣờng xuyên làm bảng đánh giá định kỳ những nhận định của khách hàng về sản phẩm, cung cách phục vụ… để ngân hàng có giải pháp khắc phục điều chỉnh.
- Phát hành những ấn phẩm định kỳ, thông tin sản phẩm, khuyến mại,… để thu hút sự quan tâm của khách hàng. Các ấn phẩm cần ngắn gọ, dễ hiểu.
- Liên kết với các doanh nghiệp để họ sử dụng MSB làm cổng thanh toán nhƣ thanh toán lƣơng cho nhân viên qua tài khoản, liên kết với các trƣờng đại học để khuyến khích sinh viên và gia định sử dụng tài khoản, thẻ ATM của MSB.
3.3.4 Thực hiện các chính sách khách hàng hợp lý
Qua thời gian hoạt động và nỗ lực trong khu vực, MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa đã tạo đƣợc niềm tin, uy tín đối với khách hàng. Tuy nhiên, để khách hàng tiếp tục tin tƣởng trong việc gửi tiền tiết kiệm thì PGD cần phát huy hơn nữa thế mạnh của mình.
Ngoài ra, với việc phát triển ồ ạt và rộng rãi của các ngân hàng hiện nay, khách hàng có sự so sánh giữa các ngân hàng rõ rệt, ngoài những vấn đề về lãi suất thì chất lƣợng phục vụ đƣợc quan tâm hàng đầu. Do đó, PGD Tân Phú cần chú trọng chăm sóc khách hàng chiến lƣợc, khách hàng tiềm năng đến với ngân hàng. Cụ thể:
- Nhân viên phải có thái độ thân thiện, cởi mở, hƣớng dẫn khách hàng mọt cách nhiệt tình, chu đáo, đảm bảo công việc hoàn thành nhanh những chính xác.
- Tìm hiểu nhu cầu khách hàng một cách nhẹ nhàng, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng khi giao dịch.
- Chia sẻ những vấn đề thƣờng gặp, giải quyết thỏa đáng cho khách hàng, tiếp thu ý kiến đóng góp cải thiện của khách hàng nhằm đem đến dịch vụ tốt nhất.
45
KẾT LUẬN
Chiến lƣợc huy động vốn luôn đƣợc các ngân hàng quan tâm hàng đầu vì nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng khi mà hoạt động chủ yếu của ngân hàng là đi vay để cho vay.
Trên cơ sở nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của Phòng giao dịch Tân Phú, vận dụng các biện pháp khảo sát, tổng hợp, so sánh, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của NHTM, các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM.
Thứ hai, thông qua việc phân tích, khảo sát về hoạt động huy động vốn, luận văn cho thấy MSB Tân Phú có những điểm mạnh nhƣ : thƣơng hiệu ngân hàng uy tín, độ an