QT GIAO PHỐI GẦN. 1. Qt tự thụ phấn( QT thực vật). - VD: QT ban đầu gồm 100% các cá thể có KG Aa. Sau nst thế hệ thì tỉ lệ các KG sẽ ntn ?. HS: AA = aa = (1-(1/2)n )/2. Aa = (1/2)n
- KL:TP KG của QT TTP qua nhiều thế hệ có sự thay đổi:số KG dị hợp giảm dần và số KG đồng hợp tăng dần .
QT: xAA + yAa +zaa=1
Trong đó: x, y,z lần lượt là tần số của các kiểu gen: AA, Aa, aa.
- Tần số của KG AA: x + (y-y(1/2)n )/2
- Tần số của KG Aa: (½)n .y
- Tần số của KG aa: z + (y-y(1/2)n )/2
2. QT giao phối gần( QT động vật):
( tương tự QT TTP: tăng dần tỉ lệ KG đồng hợp và giảm KG dị hợp).
BTVN: QT: xAA + yAa +zaa=1
Trong đó: x, y,z lần lượt là tần số của các kiểu gen: AA, Aa, aa. Xác định tần số các KG theo x,y,z ?.
4. Củng cố:
- Quần thể là gì? Nêu các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học? - Tần số tương đối của alen và KG là gì? Được xác định như thế nào? - Đặc điểm của quần thể tự phối?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập số 5 SGK trang 83.
+ P: 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. F1: 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa -> F2: 0,54AA: 0,12 Aa: 0,34aa. -> F3: 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa.
- Từ đó GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tổng quát.
* Nếu quần thể ban đầu có tỉ lệ các loại KG là: xAA: yAa: zaa. thì ở thế hệ thứ n ta có:AA = { x + [ y-(1/2)n.y ] : 2 } ; aa = { z + [ y-(1/2)n.y ] :2 } ; Aa = y. (1/2)n
5. Dặn dò:
- Ôn tập kiến thức dựa vào câu 1, 2, 3 ở SGK trang 70. - Làm bài tập 4 SGK trang 70.