HOÁN VỊ GEN( LK gen không hoàn toàn).

Một phần của tài liệu Giáo án sinh cơ bản 12 (Trang 28 - 29)

GV: Mô tả TN2 của Moocgan ?

- Tìm ng/nhân để Fa ở TN2 khác TN1 ?. - KQ Fa ở TN2 Moocgan có gì khác ql p/li độc lập của Men Đen ?.

HS: phải nêu được:

+ Khác nhau là đem lai phân tích ruồi đực hay ruồi cái F1.

+ Kết quả khác hiện tượng phân li độc lập của Men đen( 25% : 25% : 25% : 25% ).

GV: G/thích tại sao Fa thu đc kq trên ?.

HS: Thảo luận nhóm để trả lời.

QS H11 sgk :cơ sở TB học của hvg là sự

TĐC giữa các cromatit trong q/trình giảm phân.

GV: Tại sao tần số hoán vị gen không vượt

quá 50%?

HS:

+ Các gen trong nhóm liên kết có khuynh hướng liên kết là chủ yếu.

+ Sự trao đổi chéo thường chỉ diễn ra giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST tương đồng. + Không phải mọi tế bào sinh dục khi giảm phân đều xảy ra hiện tượng trao đổi chéo của các cromatit.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen

GV:Tại sao mỗi gen k0 nằm trên 1 nst

cùng nhau nhóm gen liên kết.

- Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội của loài. bội của loài.

II. HOÁN VỊ GEN( LK gen không hoàn toàn). toàn).

1. TN2 của Moocgan .

Pt/c: Xám, dài x Đen, cụt. F1: 100% Xám, dài

Pa: Cái F1 xám, dài x Đực đen, cụt Fa: 965 xám, dài( 41,5%) : 944 đen, cụt( 41,5%) : 206 xám, cụt (8,5%) : 185 đen, dài( 8,5%). 2. Giải thích: - Fa gồm 4 tổ hợp mà ♂ Đen, cụt ( ab//ab) chỉ cho 1 loại gt( 100% ab )  ♀F1 ( AB//ab) phải cho 4 loại gt với tỉ lệ khác nhau

=> 2 cặp gen ở ♀F1 đã LK k0 hoàn toàn tức là đã có hiện tượng hvg với f = 17 %.

- SĐL

Pa : ♀F1 AB//ab X ♂ab//ab ( X-D ) ( Đ – C) Gpa 41,5%AB; 41,5% ab 100%ab 8,5% Ab; 8,5% aB . Fa ... * Cách tính f F = ( ∑ cá thể sinh ra do hv / ∑ cá thể thu được ) x 100%. = ∑ tỉ lệ % các loại gt có hoán vị. = 100% - ∑ tỉ lệ % các loại gt LKG. 3. KL ( QL hoán vị gen):

- Các gen trên cùng 1 cặp NST có thể đổi chỗ cho nhau do sự trao đổi chéo giữa các crômatit trong q/trình h/thành gt gây nên hiện tượng HVG.

- Các gen nằm càng xa nhau thì f càng lớn và ngược lại ( f ≤ 50% vì các gen thg có xu hg LK ).

III. Ý NGHĨA

riêng? Nhiều gen cùng tren 1 nst có lợi ích gì ?

HS:- Số lượng gen rất lớn.

- Đảm bảo những gen qđ các tt có thể di truyền cùng nhau tạo tính ổn định.

GV: HVG có v/trò gì trong TH và chọn

giống ?. HS ...

Tần số hoán vị: Phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen không alen trên cùng một NST. Khoảng cách càng lớn thì lực liên kết càng nhỏ và tần số hoán vị gen càng cao.

- TH : Đảm bảo sự DT ổn định của các tt do các gen cùng nằm trên 1 NST qđ => tính ổn định của loài.

- Thực tiễn: Tạo nhóm gen lk gồm các gen qđ các tt mong muốn.

2. HVG

- Tạo nguồn BDTH PP là ng/liệu cho qtr t/hóa và chọn giống.

-Xây dựng đc bản đồ DT( là sơ đồ phân bố các gen trên NST ). Từ bản đồ DT xđ đc f => đoán trước được kết quả lai.

4. Củng cố:

- Cơ sở tế bào học của liên kết không hoàn toàn và tần số HVG? - Ý nghĩa của di truyền liên kết về lí thuyết và thực tiễn

5. Dặn dò:

- Ôn tập lí thuyết trả lời câu 1, 2, 3, 4 cuối bài trong SGK trang 51.

- Đọc mục ” Em có biết”,Ôn lại sự di truyền liên kết với giới tính đã học ở lớp 9.

TUẦN – Tiết 12

Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/………

Bài 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm cấu tạo và chức năng của cặp NST XY.

- Nêu được bản chất của sự di truyền liên kết với giới tính: Sự di truyền của gen trên NST X, trên NST Y. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.

- Nêu được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân, phương pháp xác đinh tính trạng do gen ngoài nhân qui định.

2. Kĩ năng: Quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả TN.

3. Thái độ: Yêu thích khoa học, thích cực học tập. II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: SGK, giáo án, hình 12.1, 12.2.

2. Học sinh: SGK, đọc trước bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh cơ bản 12 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w