Chọn các loại bơm dùng trong dây chuyền sản xuất

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất đồ hộp thịt hỗn hợp (Trang 52)

Bơm nƣớc cho dây chuyền sản xuất [ B - 16]

5.24.1

Dựa vào năng suất của dây chuyền, tính chất của sản phẩm và khả năng làm việc của thiết bị ta chọn bơm ly tâm cho các nguyên liệu là chất lỏng.

Chọn bơm ly tâm UBH-10 + Năng suất : 0,5 ÷ 10 m3/h

+ Áp suất đẩy :5 ÷ 50 mH2O + Số vòng quay :1440 vòng/phút + Chiều cao hút :8 m

+ Kích thƣớc :453 × 280 × 920 (mm).

Dùng 5 bơm để bơm nƣớc dùng qua các công đoạn của dây chuyền sản xuất và 2 bơm dự trữ.

Bơm lên bể 5.24.2

Chọn 03 bơm để bơm nƣớc lên bể dự trữ. Trong đó 2 bơm hoạt động 1 bơm dữ trữ.

Chọn 02 bơm để bơm nƣớc lên đài nƣớc, 1 bơm hoạt động còn 1 bơm dữ trữ. Sử dụng bơm ly tâm, bơm nƣớc lên đài nƣớc có các thông số kỹ thuật nhƣ :

Ký hiệu bơm ( Model ) : CD, 2CD

Năng suất tối đa của bơm :15 (m3/h).

Tổng cột áp : 42m

Công suất : 0.37kW đến 1.85kW.

Thân bơm đƣợc chế tạo bằng thép không gỉ, bơm có thể chịu đƣợc nhiệt độ 1100C, chịu đƣợc dung dịch có nồng độ chất ăn mòn nhẹ. Đảm bảo vệ sinh nguồn nƣớc.

Sử dụng bơm để bơm nƣớc vào bể dự trữ và cứu hỏa. Model: EVM

Lƣu lƣợng : từ 1,2m3/h – 72m3/h Tổng cột áp : tối đa 236m

Công suất : 0.37kW đến 22kW 5.25 Xe điện động [ B - 17] Dùng để xếp hàng và bốc dỡ hàng vào kho. Thông số 5.25.1 Ký hiệu : Lonking LG – 30GLND.

Xuất xứ : Trung Quốc.

Loại xe : Xe nâng Gasoline / LPG. Khối lƣợng có thể nâng : 3000 (kg). Độ cao có thể nâng : 3000 (mm). Vận tốc di chuyển (có/không có hàng): 18/18 (km/h). Tốc độ nâng (có/không có hàng) : 0,41/0,43 (m/s). Trọng lƣợng xe : 7300 (kg). Chọn 5.25.2

Chọn 4 xe, mỗi dây chuyền 2 xe.

5.26 Băng tải ma sát vận chuyển hộp đi đóng thùng[ A – 4;Tr 27]

Dùng để vận chuyển hộp sắt không từ máy rửa hộp này lên máng trƣợt , đến các băng chuyền xếp hộp.

Đặc tính kỹ thuật 5.26.1

Lấy năng suất của băng tải ma sát bằng 120 hộp/ph Chiều cao của băng tải : 2500 (mm)

Công suất động cơ : 0,6 (KW) Số vòng quay của roto : 1410 (vòng/ph)

Kích thƣớc : 3500x600x1200 (mm)

Tính toán và chọn 5.26.2

Tính vận tốc của dây đai và vận tốc của hộp : Ta có: Q =3600 a vd   2 (hộp/h)

Q- năng suất hộp vận chuyển: 120 (hộp/ph) Vđ- Vận tốc của dây đai (m/s)

a- Khoảng cách giữa 2 tâm hộp đi kề nhau

Vđ = 0,48 3600 12 , 0 2 60 120 3600 60 2        a Q (m/s) Vận tốc của hộp là: V = Vd = 0,48 = 0,24 (m/s)

Số băng tải ma sát cho dây chuyền đồ hộp thịt gà 60 120 2633  = 0,37; Chọn 1 băng tải ma sát.

Số băng tải ma sát cho dây chuyền đồ hộp thịt heo

60 120

4512

 = 0,63; Chọn 1

băng tải ma sát.

Vậy chọn 2 băng tải ma sát, 1 băng tải cho dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt gà, 1 băng tải cho dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt heo.

5.27 Máy xếp hộp vào thùng carton Thông số kỹ thuật 5.27.1 Model: ACF – 20 Năng suất: 100 hộp/phút Kích thƣớc máy: 4500L × 1450W × 2100H Hình 5.10 Máy xếp hộp vào thùng Tính và chọn: 5.27.2

Số hộp đem đi đóng thung của dây chuyền đồ hộp thịt gà: 2633 hộp/giờ Số hộp đem đi đóng thung của dây chuyền đồ hộp thịt gà: 4512 hộp/giờ

Chọn 2 máy xếp hộp cho 2 dây chuyền đồ hộp thịt gà tự nhiên và đồ hộp thịt heo tự nhiên.

5.28 Băng tải con lăn vận chuyển thùng đến xe điện[ A – 4;Tr 15]

Thông số kỹ thuật: 5.28.1

Chiều rộng : 912 mm

Đƣờng kính con lăn : 60mm Năng lực con lăn : 150kg Năng suất : 150 thùng/h

Hình 5.11 Băng tải con lăn vận chuyển thùng

Tính và chọn thiết bị 5.28.2

Mỗi thùng chứa đƣợc 48 hộp. Do đó, thùng cần vận chuyển trong 1 giờ là: Đối với dây chuyền đồ hộp thịt gà: 55( )

48 2633

thùng

Đối với dây chuyền đồ hộp thịt gà: 95( )

48 2633

thùng

Vậy chọn 2 băng tải cho 2 dây chuyền.

Bảng 5.1 Bảng tổng kết các máy và thiết bị

STT Tên thiết bị Kích thƣớc(mm) SL

1 Bể tan giá 6400 x 2000 x 1000 3

2 Lò đốt lông tơ 1000 × 1000 × 1000 1

3 Băng tải rửa thịt 7200 × 400 × 1200 7

4 Bàn làm sạch 1000 × 800 × 1200 56

5 Băng tải pha cắt – cắt lát 9000 × 400 × 1200 4

6 Bàn pha cắt – cắt lát 1000 × 800 × 1200 40

7 Băng tải chặt miếng – dần xƣơng 9000 × 400 × 1200 3

8 Bàn chặt miếng – dần xƣơng 1000 × 800 × 1200 30

9 Băng tải rửa lại 7200 × 400 × 1200 3

10 Băng tải xếp hộp 7200 × 716 × 1200 5

11 Bàn xếp hộp 1000 × 800 × 1200 40

12 Thiết bị chần mề 1560 × 935 × 1090 1

13 Máy rửa hộp rỗng 2000 × 1270 × 1350 1

14 Băng tải ma sát vận chuyển hộp không 6500 × 110 × 1250 2

15 Máy ghép mí chân không 1780 × 1490 × 2000 2

16 Bàn xoay đón hộp H = 1200; D = 1200 2

17 Thiết bị tiệt trùng Ø1300 × 4350L 6

18 Băng tải làm nguội 5000 x 1000 x 1500 3

18 Máy in date 400 × 200 × 300 2

19 Máy dán nhãn 2400 × 824 × 1100 2

20 Máy niền thùng carton 902× 586 × 760 2

21 Máy in thùng carton 2

22 Máy rót nƣớc mỡ 1720 × 1240 × 1600 1

23 Máy bóc vỏ hành 505 × 505 × 1450 1

24 Máy xay hành 440 × 380 × 650 1

25 Máy nghiền hạt tiêu

26 Cân định lƣợng 205 × 180 × 165 40

27 Bơm 453 × 280 × 920 10

thùng

29 Máy xếp hộp vào thùng carton 4500 × 1450 × 2100 2

30 Băng tải con lăn vận chuyển thùng 3500 × 912 2

CHƢƠNG 6

TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 6.1 Tính tổ chức

Sơ đồ tổ chức 6.1.1

Sơ đồ tổ chức của nhà máy đƣợc bố trí nhƣ sau:

Chế độ làm việc 6.1.2

Nhà máy làm việc theo ca, mỗi ca 8 giờ : + Ca 1: Từ 6h ÷ 14h.

+ Ca 2: Từ 14h ÷ 22h. + Ca 3: Từ 22h ÷ 6h.

Khoảng thời gian thay ca: 30 phút. Khối hành chính làm việc 8 giờ/ngày. + Buổi sáng: từ 7h ÷ 11h30.

+ Buổi chiều: từ 13h30 ÷ 17h.

Số ngày làm việc trong năm:279 ngày.

Nhà máy nghỉ các ngày chủ nhật, lễ, Tết trong năm và nghỉ bảo trì thiết bị.

Tính nhân lực 6.1.3

Việc sắp xếp và quản lý nhân lực phải theo nguyên tắc bảo đảm năng suất lao động, không ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất, tiết kiệm tối đa công lao động nhằm

PGĐ KINH DOANH Phòng KCS Phòng kỷ thuật Phòng HC-TH Phòng KT- TV Phòng Lao động Tiền lƣơng Phòng Maketing PX Cơ điện PX Sản xuất PX Xử lý Nƣớc hải GIÁM ĐỐC PGĐ KỶ THUẬT

hạ giá thành sản phẩm và tăng mức thu nhập cho công nhân viên cũng nhƣ nâng cao hiệu quả kinh tế cho nhà máy.

6.1.3.1 Nhân lực trực tiếp tham gia sản xuất trong phân xƣởng 1. Xuất nhập kho lạnh:

Bộ phận này có nhiệm vụ xuất và nhập kho lạnh. Tính cho 1 ca sản xuất, số công nhân cần cho nhập kho là 2 công nhân, số công nhân cần cho xuất kho là 4 công nhân. Vậy trong một ngày cần 4 x 3 = 12 công nhân.

2. Khu rã đông

Số công nhân cần cho 1 ca là 4 công nhân, trong đó 2 công nhân cho dây chuyền thịt heo tự nhiên và 2 công nhân cho dây chuyền thịt gà tự nhiên. Vậy số công nhân cần trong 1 ngày là 4 x 3 = 12 công nhân.

3. Công đoạn đốt lông tơ, kiểm tra lại

Số công nhân cần cho 1 ca là 2 công nhân, trong 1 ngày cần 2 x 3 = 6 công nhân.

4. Công đoạn rửa thịt

Đối với dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt gà tự nhiên: số công nhân cần thiết trong 1 ca sản xuất là 24 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 24 x 3 = 72 công nhân.

Đối với dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt heo tự nhiên: số công nhân cần thiết trong 1 ngày sản xuất là 32 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 32 x 3 = 96 công nhân.

5. Công đoạn pha cắt và cắt lát trong dây chuyền sản xuất thịt heo

Số công nhân cần cho công đoạn pha cắt và cắt lát trong 1 ca sản xuất là 40 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 40 x 3 = 120 công nhân.

6. Công đoạn chặt miếng, dần xƣơng trong dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt gà

Số công nhân cần cho công đoạn chặt miếng, dần xƣơng là 30 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 30 x 3 = 90 công nhân.

7. Công đoạn rửa lại trong dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt gà tự nhiên

Số công nhân cần cho công đoạn rửa lại là 24 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 24 x 3 = 72 công nhân.

Số công nhân cần cho cả 2 dây chuyền 24 + 16 = 40 công nhân/ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 40 x 3 = 120 công nhân.

9. Công đoạn chần mề

Số công nhân cần thiết trong công đoạn này là 2 công nhân/ ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 2 x 3 = 6 công nhân.

10. công đoạn vận hành máy rửa hộp tự động và băng tải ma sát vận chuyển hộp không

Trong công đoạn này cần 2 công nhân/ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 2 x 3 = 6 công nhân.

11. Công đoạn vận hành máy rót gia vị

Công đoạn này cần 1 công nhân/ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 1 x 3 = 3 công nhân.

12. Công đoạn vận hành máy ghép mí chân không và bàn xoay đón hộp

Công đoạn này cần 1 công nhân/ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 1 x 3 = 3 công nhân.

13. Vận hành thiết bị tiệt trùng

Trong công đoạn này cần 2 công nhân đẩy vỏ tiệt trùng, 5 công nhân xếp hộp vào vỏ và 2 công nhân vận hành. Vậy trong 1 ca cần có 9 công nhân vận hành cả 2 dây chuyền. Trong 1 ngày cần có 9 x 3 = 27 công nhân.

14 Công đoạn vận chuyển từ khu tiệt trùng sang khu in date

Cần 4 công nhân/ca đẩy giỏ chứa hộp từ khu tiệt trùng sang bàn làm nguội. Vậy số công nhân cần cho công đoạn này trong 1 ngày

4 × 3 = 12 (công nhân).

15. Công đoạn vận hành máy bóc và xay hành, máy nghiền tiêu, máy rót mỡ

Trong công đoạn này cần 3 công nhân/ngày.

16. Công đoạn vận hành máy in date

Trong công đoạn này cần 1 công nhân/ca. Và 3 công nhân/ngày.

17. Công đoạn vận hành máy dán nhãn và máy niền thùng carton

Trong công đoạn này cần 2 công nhân/ca. Vậy cần 6 công nhân/ngày.

Công đoạn này cần 4 công nhân/ca. Do đó cần 4 x 3 = 12 công nhân/ngày để vận hành xe điện động.

19. Quản đốc các phân xƣởng

Phân xƣởng lạnh:1 ngƣời/ca; => 3 ngƣời/ngày.

Phân xƣởng động lực bảo trì: 1 ngƣời/ca; => 3 ngƣời / ngày. Phân xƣởng nồi hơi tiệt trùng: 1 ngƣời/ca; => 3 ngƣời / ngày. Phân xƣởng chế biến: 1 ngƣời/ca; => 3 ngƣời / ngày.

Phân xƣởng kho phụ liệu, thành phẩm: 1 ngƣời/ca; => 3 ngƣời / ngày. Tổng số lao động trực tiếp của nhà máy: 708 (công nhân).

20. Tổ động lực bảo trì, nồi hơi:

Mỗi ca 4 công nhân, mỗi ngày cần 8 công nhân.

21. Tổ cơ điện

Mỗi ca 3 ngƣời, mỗi ngày cần 6 công nhân.

22. Lao động làm việc gián tiếp

Bộ phận lao động gián tiếp làm việc theo giờ hành chính bao gồm: Giám đốc nhà máy : 1 (ngƣời).

Phó giám đốc nhà máy : 2 (ngƣời). Phòng tài vụ : 4 ( ngƣời). Phòng tổ chức hành chính : 3 (ngƣời). Phòng kinh doanh : 4 (ngƣời). Phòng KH – ĐT : 4 (ngƣời). Phòng lao động tiền lƣơng : 3 (ngƣời).

Bảng 6.1 Bộ phận lao động làm việc theo ca:

STT Nhiệm vụ Số công nhân/ca Số công

nhân/ngày

Công nhân làm việc theo ca

1 Quản lý kho nguyên vật liệu 2 6

2 Quản lý kho thành phẩm 2 6

3 Quản lý kho nhiên liệu, hóa chất 1 3

4 Nhân viên bảo vệ nhà máy 4 12

5 Phòng KCS 4 12

6 Nhân viên vận chuyển bao bì 2 6

7 Bốc xếp thành phẩm lên xe 4 12

8 Nhân viên máy phát điện, biến

áp 2 6

9 Nhân viên trạm bơm 2 6

10 Nhân viên phục vụ nhà ăn 4 12

Công nhân làm việc theo ngày

11 Nhân viên thu mua nguyên liệu 2 6

12 NV tiếp thị, giới thiệu sản phẩm 4 12

13 Nhân viên tƣới cây 2 6

14 Nhân viên vệ sinh nhà máy 3 9

15 Nhân viên vệ sinh – giặt là 1 3

16 Nhân viên lái xe chở nguyên

liệu 2 2

Tổng 41 123

Vậy tổng số cán bộ - công nhân viên nhà máy: 708 + 21 + 123 = 852 (ngƣời). Tổng số công nhân viên đông nhất trong 1 ca: 236 + 21 + 41 = 298 (ngƣời). Tổng số công nhân viên làm việc trong 1 ngày là:

708 + 123 = 831 (ngƣời).

6.2 Tính xây dựng

Đặc điểm của khu đất xây dựng 6.2.1

Đây là một địa điểm khá thuận lợi với những đặc điểm sau

Địa hình :

Bằng phẳng.

Độ dốc không quá 1%. Giao thông thuận lợi.

Địa chất :

Xây dựng trên vùng đất ổn định. Khả năng chịu lực lớn hơn 2,5 kg/cm2.

Qua tìm hiểu của các nhà địa chất, phía dƣới vùng đất này không có khoáng sản nên đảm bảo cho việc xây dựng khu công nghiệp.

Vệ sinh công nghiệp:

Hƣớng gió: Hƣớng gió chủ đạo của vùng đất này là Đông Nam.

Nhà máy đƣợc đặt khá xa khu dân cƣ đảm bảo không ảnh hƣởng đến hoạt động cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời dân vùng lân cận.

Các công trình xây dựng 6.2.2

Do đặc điểm của dây chuyền chế biến đồ hộp thịt nói riêng và nhà máy chế biến đồ hộp nói chung, dây chuyền bố trí đi theo sơ đồ dàn ngang, nên phân xƣởng sản xuất chính đƣợc thiết kế theo kiểu nhà một tầng.

Ƣu điểm của nhà một tầng: dễ bố trí thiết bị, phù hợp với những thiết bị có kích thƣớc nhỏ nhƣ dây chuyền của nhà máy đồ hộp. Ngoài ra còn đơn giản trong xây dựng, tiết kiệm tiền vốn và dễ dàng đảm bảo vấn đề vệ sinh, đồng thời cho phép nâng dần năng suất của phân xƣởng, thuận lợi trong quá trình mở rộng phân xƣởng.

6.2.2.1 Phân xƣởng sản xuất chính

Đối với nhà máy đồ hộp ta chọn phƣơng án xây dựng phân xƣởng sản xuất chính theo kiểu nhà một tầng, đƣợc bố trí liên tiếp nhau theo hình chữ nhật.

Phân xƣởng chế biến:

Có bƣớc cột: B = 6m, số bƣớc cột: 12 (bƣớc cột). Chiều dài của phân xƣởng: 72m. Chọn khoảng cách giữa 2 cột định vị dọc nhà (nhịp nhà): L = 6m, nhà 7 nhịp. Chiều rộng của phân xƣởng 42 m, chiều cao 6 m.

Vậy diện tích của phân xƣởng: 72 x 42 = 3024 m2, chiều cao: 6 m, bƣớc cột: 6 m.

Đặc điểm phân xưởng

Kết cấu: nhà bê tông cốt thép, 1 tầng, kích thƣớc cột chịu lực 400  600 (mm) và cột đàn hồi 400  400 (mm).

Tƣờng bao che bằng gạch, bề dày tƣờng chịu lực: 200 (mm).

Cửa: nhà có nhiều cửa ra vào để vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm và cho công nhân đi lại. Ngoài ra còn có nhiều cửa sổ để thông gió và chiếu sáng.

Nền có cấu trúc gồm 4 lớp:

- Lớp gạch chịu axit :100 mm.

- Lớp bê tông chịu lực :300 mm.

- Lớp cát đệm :200 mm.

- Lớp đất nện chặt cuối cùng.

Mái có cấu trúc: giàn tam giác trực tiếp lên dầm bê tông làm theo kết cấu mạng chịu lực: Tấm lợp tôn kẽm. Cầu phong thép hộp. Kèo thép I. Hệ liên kết thép góc. Dầm thép I đỡ hệ liên kết.

6.2.2.2 Kho nguyên liệu chính

Để duy trì hoạt động liên tục của nhà mày, chủ động trong cung ứng nguyên

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất đồ hộp thịt hỗn hợp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)