Nguyên tắc: Bán thành phẩm vừa đƣợc làm nguội bằng không khí tự nhiên vừa đƣợc làm nguội bằng hệ thống quạt gió lắp phía trên băng tải.
Thông số kỹ thuật
Bảng 4.20 - Thông số kỹ thuật của băng tải làm nguội
Model SP - MNSS 50
Số lƣợng quạt 4
Tốc độ băng tải 0,1 - 3 m/phút Kích thƣớc máy 5000L x 1000W x 1500H
Năng suất thiết bị 3000 hộp/h. vậy chọn 3 băng tải, 2 băng tải cho dây chuyền đồ hộp thịt heo và 1 băng tải cho dây chuyền đồ hộp thịt gà.
5.14 Máy in date[ B- 7] Ký hiệu: Willett 43S Hình 5.7 Máy in date Thông số kỹ thuật 5.14.1 Công suất : 0,75( Kw). Năng suất : 5000 ÷ 10000 (hộp/h). Điện áp : 220v/ 50Hz. Hãng sản xuất : USA.
In trên các chất liêu: Kim Loại, nilon, ống nhựa, PVC, PE, Dây điện ....
Có thể in đƣợc 1 đến 4 hàng chữ với kích thƣớc có thể thay đổi với phần mềm đã đƣợc định dạng cài đặt làm sẵn làm cho ngƣời vận hành dễ sử dụng toàn bộ đƣợc thao tác bằng bàn phím ( nhƣ phím của máy vi tính ).
Tính và chọn 5.14.2
Chọn năng suất của máy là: 5000 (hộp/h). Đối với dây chuyền đồ hộp thịt gia vị:
Năng suất của dây chuyền đồ hộp thịt heo là: 4512 (hộp/h). Số máy cần chọn là:
5000 4512
= 0,9; => Chọn 1 máy. Đối với dây chuyền đồ hộp thịt gà:
Năng suất của dây chuyền là: 2630( hộp/h). Số máy cần chọn: 5000 2630 = 0,53; => Chọn 1 máy. 5.15 Máy dán nhãn[ B - 8] Ký hiệu: SP-2L 5.15.1 Hình 5.8 Máy dãn nhãn Thông số kỹ thuật 5.15.2 Kích thƣớc : 2400L × 824W × 1100H (mm).
Đƣờng kính lọ thích hợp : Ф40mm ÷ Ф110mm;không giới hạn chiều cao. Loại nhãn (dài x rộng) : (80 ÷ 370) mm × (20 ÷ 200) mm.
Công suất motor : 0.7 (kw).
Nguồn điện : 3 pha/380V.
Trọng lƣợng máy : 400 kg.
Năng suất : 100 (hộp/phút).
Tính và chọn thiết bị 5.15.3
Năng suất của máy: 100 (hộp/phút).
Dây chuyền đồ hộp thịt heo: Năng suất của công đoạn: 4512 (hộp/h). Số máy cần chọn:
60 100
4512
=0,75; => Chọn 1 máy.
Dây chuyền đồ hộp thịt heo tự nhiên: Năng suất công đoạn: 2630 (hộp/h) Số máy cần dùng:
60 100
2630
5.16 Máy niền thùng carton [ B- 9] Ký hiệu: TP – 202 5.16.1 Đặc tính kỹ thuật: 5.16.2 Kích thƣớc máy : 902 × 586 × 760 (mm). Độ rộng của dây đai nhựa : 6 - 15 (mm).
Điện nguồn : 220V - 50Hz – 350W Trọng lƣợng của máy : 85 (kg).
Lực căng tối đa : 15 – 45 Kg.
Nguồn điện : 110V; 220V; 230V 50/60 Hz 1ph. Chọn 2 máy cho 2 dây chuyền.
5.17 Máy in thùng carton [ B - 10]
U2 đƣợc sử dụng để in các thông tin về ngày tháng, thời gian, logo, mã vạch trên các bề mặt bằng chất liệu giấy, carton.
Ký hiệu: U2 5.17.1
Thông số kỹ thuật 5.17.2
Với khả năng in đƣợc nhiều ngôn ngữ (kể cả tiếng Việt, Trung Quốc, Nhật Bản,…), số dòng in từ 1 đến 4 dòng với độ cao chữ từ 2.7mm đến 12.7mm.
Tốc độ in phụ thuộc vào tốc độ băng chuyền với mức tối đa lên tới 76m/phút. Thiết kế gọn, nhẹ với trọng lƣợng chỉ khoảng 1kg rất dễ lắp đặt vào các băng chuyền.
Chất lƣợng in cực đẹp với độ phận giải 300DPI.
Có nhiều màu mực in nhằm đa dạng sự lựa chọn của quý khách hàng: đen, đỏ, xanh da trời, xanh lá cây và vàng.
Đạt đƣợc các tiêu chuẩn chứng nhận: CE, FC, ISO 9001:2000. Chọn 2 máy. 5.18 Máy rót nƣớc mỡ [ B -11] Ký hiệu: U3M -1 5.18.1 Thông số kỹ thuật 5.18.2 Năng suất : 40 60 (hộp/ph) Dùng cho các hộp : 4; 7; 8; 9; 10; 13 Thể tích rót : 0,95 (cm3) Sai số : 1,5
Số vòng quay : 1390 (vòng/ph) Kích thƣớc : 1720 x 1240 x 1600 (mm) Khối lƣợng : 1420 (Kg) Tính toán và chọn 5.18.3 Số hộp cần trong 1 giờ: 2640 hộp. Vậy số thiết bị cần chọn là 0,73 60 60 2640 . Vậy chọn 1 thiết bị. 5.19 Máy bóc vỏ hành [ B - 12] Ký hiệu: FX – 128S 5.19.1 Đặc tính kỹ thuật 5.19.2 Điện áp : 220/380 (V). Công suất : 0,1 ÷ 3 (Kw). Năng suất : 70 – 100 (kg/h). Trọng lƣợng máy : 70 (kg). Kích thƣớc : 505L × 505W × 1450H (mm). Lắp đặt máy nén khí : 7,5 kw cho 1 unit.
Áp lực hơi : 9 ÷ 10 (kg/cm2). Lƣợng khí nén lƣu thông ngoài: 1 (m3
/min).
Tính và chọn 5.19.3
Năng suất của máy là: 70kg/h.
Năng suất của dây chuyền là 23kg/h. Vậy ta chọn 1 máy.
5.20 Máy xay hành [ B -13]Ký hiệu KS – QSP Ký hiệu KS – QSP 5.20.1 Thông số kỹ thuật 5.20.2 Điện áp : 220(V) Công suất : 0,55(Kw) Năng suất : 100 – 300(kg/h) Độ dày miếng cắt: 1 – 5(mm) Trọng lƣợng : 45(kg) Kích thƣớc : 440x380x650(mm) Điện áp :220(V).
5.21 Máy nghiền hạt tiêu [ B -14]Ký hiệu: FL-250 Ký hiệu: FL-250 5.21.1 Thông số kỹ thuật 5.21.2 Năng suất : 30 – 200kg/h
Kích thƣớc nguyên liệu vào : <10mm Kích thƣớc nguyên liệu ra : 12 – 120mesh
Công suất : 7,5kW Tốc độ trục : 2900 vòng/phút Vậy chọn 1 thiết bị. 5.22 Cân định lƣợng vào hộp[ B - 15] Hình 5.9 Cân định lƣợng 5.23 Thông số kỹ thuật
Ký hiệu : Cân nhựa 500g Nhơn Hòa ( model: NHPS – CR – 0.5). Phạm vi cân : 20 ÷ 500 (g).
Phân độ nhỏ nhất : 2 (g). Cấp chính xác : IIII.
Ký hiệu phê duyệt mẫu: PDM 077 – 2007. Sai số tối đa : ± 3 (g).
Sai số tối thiểu : ± 1 (g).
Kích thƣớc đóng gói : 205 × 180 × 165 (mm). Khối lƣợng tịnh (N.W): 740 (g).
Đĩa cân tròn hoặc vuông, chất lƣợng nhƣa ABS, mặt kính nhựa AS trong suốt, mặt số phẳng hình thang, kích thƣớc (114 × 113,5 × 2) mm.
Tính và chọn cân 5.23.1
Theo tính toán ở mục 5.6 ta có số cân cần sử dụng cho cả 2 dây chuyền là: 24 + 16 = 40 (cân). Tƣơng ứng với 40 bàn.
5.24 Chọn các loại bơm dùng trong dây chuyền sản xuất Bơm nƣớc cho dây chuyền sản xuất [ B - 16] Bơm nƣớc cho dây chuyền sản xuất [ B - 16]
5.24.1
Dựa vào năng suất của dây chuyền, tính chất của sản phẩm và khả năng làm việc của thiết bị ta chọn bơm ly tâm cho các nguyên liệu là chất lỏng.
Chọn bơm ly tâm UBH-10 + Năng suất : 0,5 ÷ 10 m3/h
+ Áp suất đẩy :5 ÷ 50 mH2O + Số vòng quay :1440 vòng/phút + Chiều cao hút :8 m
+ Kích thƣớc :453 × 280 × 920 (mm).
Dùng 5 bơm để bơm nƣớc dùng qua các công đoạn của dây chuyền sản xuất và 2 bơm dự trữ.
Bơm lên bể 5.24.2
Chọn 03 bơm để bơm nƣớc lên bể dự trữ. Trong đó 2 bơm hoạt động 1 bơm dữ trữ.
Chọn 02 bơm để bơm nƣớc lên đài nƣớc, 1 bơm hoạt động còn 1 bơm dữ trữ. Sử dụng bơm ly tâm, bơm nƣớc lên đài nƣớc có các thông số kỹ thuật nhƣ :
Ký hiệu bơm ( Model ) : CD, 2CD
Năng suất tối đa của bơm :15 (m3/h).
Tổng cột áp : 42m
Công suất : 0.37kW đến 1.85kW.
Thân bơm đƣợc chế tạo bằng thép không gỉ, bơm có thể chịu đƣợc nhiệt độ 1100C, chịu đƣợc dung dịch có nồng độ chất ăn mòn nhẹ. Đảm bảo vệ sinh nguồn nƣớc.
Sử dụng bơm để bơm nƣớc vào bể dự trữ và cứu hỏa. Model: EVM
Lƣu lƣợng : từ 1,2m3/h – 72m3/h Tổng cột áp : tối đa 236m
Công suất : 0.37kW đến 22kW 5.25 Xe điện động [ B - 17] Dùng để xếp hàng và bốc dỡ hàng vào kho. Thông số 5.25.1 Ký hiệu : Lonking LG – 30GLND.
Xuất xứ : Trung Quốc.
Loại xe : Xe nâng Gasoline / LPG. Khối lƣợng có thể nâng : 3000 (kg). Độ cao có thể nâng : 3000 (mm). Vận tốc di chuyển (có/không có hàng): 18/18 (km/h). Tốc độ nâng (có/không có hàng) : 0,41/0,43 (m/s). Trọng lƣợng xe : 7300 (kg). Chọn 5.25.2
Chọn 4 xe, mỗi dây chuyền 2 xe.
5.26 Băng tải ma sát vận chuyển hộp đi đóng thùng[ A – 4;Tr 27]
Dùng để vận chuyển hộp sắt không từ máy rửa hộp này lên máng trƣợt , đến các băng chuyền xếp hộp.
Đặc tính kỹ thuật 5.26.1
Lấy năng suất của băng tải ma sát bằng 120 hộp/ph Chiều cao của băng tải : 2500 (mm)
Công suất động cơ : 0,6 (KW) Số vòng quay của roto : 1410 (vòng/ph)
Kích thƣớc : 3500x600x1200 (mm)
Tính toán và chọn 5.26.2
Tính vận tốc của dây đai và vận tốc của hộp : Ta có: Q =3600 a vd 2 (hộp/h)
Q- năng suất hộp vận chuyển: 120 (hộp/ph) Vđ- Vận tốc của dây đai (m/s)
a- Khoảng cách giữa 2 tâm hộp đi kề nhau
Vđ = 0,48 3600 12 , 0 2 60 120 3600 60 2 a Q (m/s) Vận tốc của hộp là: V = Vd = 0,48 = 0,24 (m/s)
Số băng tải ma sát cho dây chuyền đồ hộp thịt gà 60 120 2633 = 0,37; Chọn 1 băng tải ma sát.
Số băng tải ma sát cho dây chuyền đồ hộp thịt heo
60 120
4512
= 0,63; Chọn 1
băng tải ma sát.
Vậy chọn 2 băng tải ma sát, 1 băng tải cho dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt gà, 1 băng tải cho dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt heo.
5.27 Máy xếp hộp vào thùng carton Thông số kỹ thuật 5.27.1 Model: ACF – 20 Năng suất: 100 hộp/phút Kích thƣớc máy: 4500L × 1450W × 2100H Hình 5.10 Máy xếp hộp vào thùng Tính và chọn: 5.27.2
Số hộp đem đi đóng thung của dây chuyền đồ hộp thịt gà: 2633 hộp/giờ Số hộp đem đi đóng thung của dây chuyền đồ hộp thịt gà: 4512 hộp/giờ
Chọn 2 máy xếp hộp cho 2 dây chuyền đồ hộp thịt gà tự nhiên và đồ hộp thịt heo tự nhiên.
5.28 Băng tải con lăn vận chuyển thùng đến xe điện[ A – 4;Tr 15]
Thông số kỹ thuật: 5.28.1
Chiều rộng : 912 mm
Đƣờng kính con lăn : 60mm Năng lực con lăn : 150kg Năng suất : 150 thùng/h
Hình 5.11 Băng tải con lăn vận chuyển thùng
Tính và chọn thiết bị 5.28.2
Mỗi thùng chứa đƣợc 48 hộp. Do đó, thùng cần vận chuyển trong 1 giờ là: Đối với dây chuyền đồ hộp thịt gà: 55( )
48 2633
thùng
Đối với dây chuyền đồ hộp thịt gà: 95( )
48 2633
thùng
Vậy chọn 2 băng tải cho 2 dây chuyền.
Bảng 5.1 Bảng tổng kết các máy và thiết bị
STT Tên thiết bị Kích thƣớc(mm) SL
1 Bể tan giá 6400 x 2000 x 1000 3
2 Lò đốt lông tơ 1000 × 1000 × 1000 1
3 Băng tải rửa thịt 7200 × 400 × 1200 7
4 Bàn làm sạch 1000 × 800 × 1200 56
5 Băng tải pha cắt – cắt lát 9000 × 400 × 1200 4
6 Bàn pha cắt – cắt lát 1000 × 800 × 1200 40
7 Băng tải chặt miếng – dần xƣơng 9000 × 400 × 1200 3
8 Bàn chặt miếng – dần xƣơng 1000 × 800 × 1200 30
9 Băng tải rửa lại 7200 × 400 × 1200 3
10 Băng tải xếp hộp 7200 × 716 × 1200 5
11 Bàn xếp hộp 1000 × 800 × 1200 40
12 Thiết bị chần mề 1560 × 935 × 1090 1
13 Máy rửa hộp rỗng 2000 × 1270 × 1350 1
14 Băng tải ma sát vận chuyển hộp không 6500 × 110 × 1250 2
15 Máy ghép mí chân không 1780 × 1490 × 2000 2
16 Bàn xoay đón hộp H = 1200; D = 1200 2
17 Thiết bị tiệt trùng Ø1300 × 4350L 6
18 Băng tải làm nguội 5000 x 1000 x 1500 3
18 Máy in date 400 × 200 × 300 2
19 Máy dán nhãn 2400 × 824 × 1100 2
20 Máy niền thùng carton 902× 586 × 760 2
21 Máy in thùng carton 2
22 Máy rót nƣớc mỡ 1720 × 1240 × 1600 1
23 Máy bóc vỏ hành 505 × 505 × 1450 1
24 Máy xay hành 440 × 380 × 650 1
25 Máy nghiền hạt tiêu
26 Cân định lƣợng 205 × 180 × 165 40
27 Bơm 453 × 280 × 920 10
thùng
29 Máy xếp hộp vào thùng carton 4500 × 1450 × 2100 2
30 Băng tải con lăn vận chuyển thùng 3500 × 912 2
CHƢƠNG 6
TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 6.1 Tính tổ chức
Sơ đồ tổ chức 6.1.1
Sơ đồ tổ chức của nhà máy đƣợc bố trí nhƣ sau:
Chế độ làm việc 6.1.2
Nhà máy làm việc theo ca, mỗi ca 8 giờ : + Ca 1: Từ 6h ÷ 14h.
+ Ca 2: Từ 14h ÷ 22h. + Ca 3: Từ 22h ÷ 6h.
Khoảng thời gian thay ca: 30 phút. Khối hành chính làm việc 8 giờ/ngày. + Buổi sáng: từ 7h ÷ 11h30.
+ Buổi chiều: từ 13h30 ÷ 17h.
Số ngày làm việc trong năm:279 ngày.
Nhà máy nghỉ các ngày chủ nhật, lễ, Tết trong năm và nghỉ bảo trì thiết bị.
Tính nhân lực 6.1.3
Việc sắp xếp và quản lý nhân lực phải theo nguyên tắc bảo đảm năng suất lao động, không ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất, tiết kiệm tối đa công lao động nhằm
PGĐ KINH DOANH Phòng KCS Phòng kỷ thuật Phòng HC-TH Phòng KT- TV Phòng Lao động Tiền lƣơng Phòng Maketing PX Cơ điện PX Sản xuất PX Xử lý Nƣớc hải GIÁM ĐỐC PGĐ KỶ THUẬT
hạ giá thành sản phẩm và tăng mức thu nhập cho công nhân viên cũng nhƣ nâng cao hiệu quả kinh tế cho nhà máy.
6.1.3.1 Nhân lực trực tiếp tham gia sản xuất trong phân xƣởng 1. Xuất nhập kho lạnh:
Bộ phận này có nhiệm vụ xuất và nhập kho lạnh. Tính cho 1 ca sản xuất, số công nhân cần cho nhập kho là 2 công nhân, số công nhân cần cho xuất kho là 4 công nhân. Vậy trong một ngày cần 4 x 3 = 12 công nhân.
2. Khu rã đông
Số công nhân cần cho 1 ca là 4 công nhân, trong đó 2 công nhân cho dây chuyền thịt heo tự nhiên và 2 công nhân cho dây chuyền thịt gà tự nhiên. Vậy số công nhân cần trong 1 ngày là 4 x 3 = 12 công nhân.
3. Công đoạn đốt lông tơ, kiểm tra lại
Số công nhân cần cho 1 ca là 2 công nhân, trong 1 ngày cần 2 x 3 = 6 công nhân.
4. Công đoạn rửa thịt
Đối với dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt gà tự nhiên: số công nhân cần thiết trong 1 ca sản xuất là 24 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 24 x 3 = 72 công nhân.
Đối với dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt heo tự nhiên: số công nhân cần thiết trong 1 ngày sản xuất là 32 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 32 x 3 = 96 công nhân.
5. Công đoạn pha cắt và cắt lát trong dây chuyền sản xuất thịt heo
Số công nhân cần cho công đoạn pha cắt và cắt lát trong 1 ca sản xuất là 40 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 40 x 3 = 120 công nhân.
6. Công đoạn chặt miếng, dần xƣơng trong dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt gà
Số công nhân cần cho công đoạn chặt miếng, dần xƣơng là 30 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 30 x 3 = 90 công nhân.
7. Công đoạn rửa lại trong dây chuyền sản xuất đồ hộp thịt gà tự nhiên
Số công nhân cần cho công đoạn rửa lại là 24 công nhân. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 24 x 3 = 72 công nhân.
Số công nhân cần cho cả 2 dây chuyền 24 + 16 = 40 công nhân/ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 40 x 3 = 120 công nhân.
9. Công đoạn chần mề
Số công nhân cần thiết trong công đoạn này là 2 công nhân/ ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 2 x 3 = 6 công nhân.
10. công đoạn vận hành máy rửa hộp tự động và băng tải ma sát vận chuyển hộp không
Trong công đoạn này cần 2 công nhân/ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 2 x 3 = 6 công nhân.
11. Công đoạn vận hành máy rót gia vị
Công đoạn này cần 1 công nhân/ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 1 x 3 = 3 công nhân.
12. Công đoạn vận hành máy ghép mí chân không và bàn xoay đón hộp
Công đoạn này cần 1 công nhân/ca. Vậy trong 1 ngày sản xuất cần 1 x 3 = 3 công nhân.
13. Vận hành thiết bị tiệt trùng
Trong công đoạn này cần 2 công nhân đẩy vỏ tiệt trùng, 5 công nhân xếp hộp vào vỏ và 2 công nhân vận hành. Vậy trong 1 ca cần có 9 công nhân vận hành cả 2 dây chuyền. Trong 1 ngày cần có 9 x 3 = 27 công nhân.