Độc quyền nhĩm cĩ hợp tác

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy (Trang 113 - 118)

C, A, H cùng nằm trên đường giới hạn

Khơng hợp tác

2.2 Độc quyền nhĩm cĩ hợp tác

Mục tiêu: tránh hay hạn chế cạnh tranh –Thống nhất giảm sản lượng để tăng giá bán;

–Bán cùng mức giá cao;

–Giảm giá để tạo rào cản thị trường, ngăn cản sự gia nhập của đối thủ mới.

Hình thức hợp tác:

– Hợp tác ngầm: mơ hình lãnh đạo giá

2.2(tt) Mơ hình lãnh đạo giá

• Là một thỏa thuận ngầm, trong đĩ mỗi doanh nghiệp trên thị trường chọn một doanh nghiệp để bán theo cùng một mức giá với doanh nghiệp đĩ.

–Các doanh nghiệp ngấm ngầm thống nhất định giá bán tại mức giá độc quyền để thu lợi nhuận cao; –Doanh nghiệp lãnh đạo giá thường:

•Cĩ chi phí sản xuất thấp nhất, chất lượng sản phẩm đảm bảo, cĩ uy tín; Hoặc

•Cĩ quy mơ sản xuất lớn; thị phần lớn.

2.2(tt) Lãnh đạo giá do ưu thế về chi phí sản xuất

• DN 2 cĩ chi phí sản xuất cao hơn DN 1.

• DN1 tối đa hĩa lợi nhuận: (Q1;P1).

• DN2 tối đa hĩa lợi nhuận: (Q2;P2). • P2 > P1  NTD chọn sản phẩm của DN1. • Để giữ thị phần: DN2 buộc phải bán tại giá P1. MC1 AC1 Q P D MR P1 Q1 AC1 MC2 AC2 P2 AC2 Q2 2.2(tt) Lãnh đạo giá do ưu thế về thị phần • DN chiếm thị phần lớn, quyết định tối đa hĩa lợi nhuận (P1,QT): MR – MC • Các DN khác: chấp nhận giábán tại (P1, QF) • Tổng sản lượng trên thị trường: QT= QL+ QF. MCL Q P D MR P1 QL SF P0 QF DL QT P2

2.2(tt) Khĩ khăn của mơ hình lãnh đạo giá

•Sự thỏa thuận ngầm về giá phụ thuộc dấu hiệu gián tiếp nên dễ bị hiểu sai;

•Khi hiểu sai: ra quyết định khơng đúng dẫn đến tổn thất lợi nhuậnchiến tranh giá cả xảy ra, kết thúc các thỏa thuận ngầm.

2.2(tt) Hợp tác cơng khai: mơ hình Cartel

• Thị trường trở thành độc quyền hồn tồn.

• Cartel quyết định mức giá và sản lượng tối đa hĩa lợi nhuận tại: MR = MC.

• Sản lượng được phân phối cho các doanh nghiệp:

–Dựa theo vị thế của mỗi doanh nghiệp; hoặc

–Phân chia thị trường: mỗi doanh nghiệp độc quyền trong thị trường của mình.

• Cartel thường cĩ tính quốc tế

2.2(tt) Hợp tác cơng khai: mơ hình Cartel

• Mục tiêu: nâng giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh bằng cách hạn chế sản lượng cung ứng.

• Để tăng giá bán, Cartel phải đủ 3 điều kiện:

–Cầu thị trường ít co giãn; Khĩ cĩ sản phẩm thay thế –Các doanh nghiệp cịn lại (khơng gia nhập Cartel) cĩ

cung co giãn rất ít, lượng cung thấp

–Sản lượng của Cartel chiếm tỷ trọng lớn, chi phí sản xuất thấp. Các thành viên phải tuân theo thỏa thuận hợp tác.

2.2(tt) Khĩ khăn của mơ hình Cartel

•Luật chống độc quyền

•Khĩ thu thập số liệu về cầu và chi phí biên

•Các thành viên dễ vi phạm thỏa thuận

2.3 Độc quyền nhĩm khơng hợp tác

•Khi khơng cĩ cấu kết hay liên minh:

–Đường cầu của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc phản ứng của đối thủ

–Doanh nghiệp sẽ lựa chọn chiến lược để cĩ lợi ích tốt nhất trên cơ sở phán đốn hành động hay phản ứng của đối thủ cạnh tranh.

2.3(tt) Mơ hình đường cầu gãy

Chi phí biên tăng nhưng giá và sản lượng bán khơng thay đổi.

DMC MC MC1 MR Q P P* Q*

2.3(tt) Mơ hình đường cầu gãy

• Khi đối thủ giảm giá, doanh nghiệp sẽ …

• Khi đối thủ tăng giá, doanh nghiệp sẽ …

• Doanh nghiệp cĩ xu hướng ổn định giá bán ngay cả khi chi phí biên của họ tăng lên hay nhu cầu giảm giải thích hiện tượng “giá cứng nhắc” trong thị trường độc quyền nhĩm.

• Do đĩ, các doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhĩm thường cạnh tranh khơng qua giá cả.

2.3(tt) Cạnh tranh khơng qua giá

• Các hình thức cạnh tranh khơng qua giá:

–Quảng cáo;

–Cải tiến chất lượng sản phẩm;

–Các dịch vụ kèm theo: khuyến mãi, hậu mãi

• Các hình thức cạnh tranh khơng qua giá thường làm tăng chi phí nhưng chưa chắc làm tăng thị phần

• Thế tiến thối lưỡng nan của cạnh tranh khơng qua giá.

2.3(tt) Lý thuyết trị chơi

Lý thuyết trị chơi nghiên cứu các tình huống ra quyết định cĩ liên quan tới nhiều bên và các quyết định của mỗi bên ảnh hưởng tới lợi ích và quyết định của các bên khác.

• Cung cấp cơng cụ để phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhĩm.

2.3(tt) Lý thuyết trị chơi

• Chiến lược: kế hoạch chơi, diễn ta người chơi sẽ hành động như thế nào trong từng tình huống cụ thể. • Chiến lược thống trị (chiến lược ưu việt): thể hiện

lựa chọn tốt nhất trong mọi hồn cảnh, dù đối thủ cĩ hành động ra sao.

• Ý nghĩa:

–Lý giải doanh nghiệp sẽ chọn mức giá và sản lượng ra sao?

–Tại sao hợp tác tốt cho các bên nhưng các doanh nghiệp khơng hợp tác?

2.3(tt) Thế lưỡng nan của hai người tù

Giáp

Khai Khơng khai

Ất Khai -3, -3 0, -6

Khơng khai -6, 0 -1, -1

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)