SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy (Trang 32 - 35)

VÀO THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG CHƯƠNG 3

1. Thặng dư tiêu dùng, sản xuất 1.1 Thặng dư tiêu dùng

1.2 Thặng dư sản xuất1.3 Thặng dư thị trường 1.3 Thặng dư thị trường

2. Các chính sách can thiệp của nhà nước 2.1 Chính sách điều tiết giá:

2.1.1 Chính sách giá tối đa2.1.2 Chính sách giá tối thiểu 2.1.2 Chính sách giá tối thiểu

2.2. Chính sách thuế theo sản lượng2.3. Chính sách trợ cấp theo sản lượng 2.3. Chính sách trợ cấp theo sản lượng

1.1 THẶNG DƯ TIÊU DÙNG

• Là phần chênh lệch giữa số tiền người tiêu dùng sẵn sàng trả và số tiền thực tế mà họ trả cho hàng hĩa.

Thặng dư tiêu dùng

=Giá trị của hàng hĩa đối với NTD

Số tiền NTD thực trả CS = Q*(MB – P)

1.2 THẶNG DƯ SẢN XUẤT

• Là phần chênh lệch giữa số tiền thực tế người bán nhận được với số tiền họ sẵn sàng bán một hàng hĩa.

• Mức giá người bán sẵn sàng bán một đơn vị hàng hĩa thường bằng với chi phí biên để sản xuất ra một đơn vị hàng hĩa tăng thêm.

Thặng dư sản xuất

=Số tiền người bán thực nhậnChi phí biên PS = Q*(P – MC) = TR - TVC

1.3 THẶNG DƯ THỊ TRƯỜNG

Thặng dư thị trường (NW)

= Thặng dư tiêu dùng + Thặng dư sản xuất = (Giá trị đối với NTD – Số tiền NTD thực trả)

+ (Số tiền người bán thực nhận – Chi phí biên)

KẾT LUẬN• CS (Consumer Surplus): • CS (Consumer Surplus): Thặng dư tiêu dùng • PS (Producer Surplus): Thặng dư sản xuất • Thặng dư thị trường: NW = CS + PS

Nếu cĩ sự can thiệp của nhà nước(thuế/ trợ cấp)Thay đổi ngân sách nhà nước: G

NW = CS + PS + GP P Q QE PE CS E S D PS ỨNG DỤNG

• Đánh giá tác động của các chính sách can thiệp của nhà nước vào thị trường: trả lời câu hỏi“Tại sao nhà nước khơng nên can thiệp vào thị trường?”

• Đánh giá hiệu quả của các cơ cấu thị trường: trả lời “Tại sao nhà nước cấm độc quyền”

ỨNG DỤNG

• Thấy được lý do của phân cơng chuyên mơn hĩa trong thương mại quốc tế: lợi ích của các bên tham gia;

• Hiểu được các chiến lược giá của doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng.

Bài tập

Thị trường cĩ hàm cung: QS= -70 + 20P; hàm cầu: QD= 80 – 10P 1. Tính giá, sản lượng cân bằng

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)