Hoàn thiện quy định của phỏp luật hỡnh sự về biện phỏp "Trả lạ

Một phần của tài liệu Biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh tỉnh thái nguyên) (Trang 70 - 72)

lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại"

Phõn tớch quy định trờn đõy của BLHS năm 1999 cho thấy nội dung điều luật quy định cũn hạn chế, bất cập cụ thể, song BLHS năm 2015 vẫn kế thừa y nguyờn cỏc quy định này là chưa cú sự phỏt triển. Nếu ỏp dụng sẽ bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục triệt để cụ thể:

Thứ nhất, Điều 42 BLHS năm 1999 và điều 48 BLHS năm 2015 quy định: 1. Người phạm tội phải trả lại tài sản chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đó được xỏc định do hành vi phạm tội gõy ra.

2. Trong trường hợp phạm tội gõy thiệt hại về tinh thần, Tũa ỏn buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, cụng khai xin lỗi người bị hại.

Theo quy định này xỏc định tài sản là đối tượng để trả lại chỉ xỏc định phải trả lại tài sản “đó chiếm đoạt” cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, tuy nhiờn như đó phõn tớch việc trả lại tài sản khụng phải chỉ ỏp dụng trong trường người phạm tội phạm vào cỏc tội cú tớnh chất chiếm đoạt mà cũn được ỏp dụng trong cỏc tội chiếm giữ hoặc sử dụng trỏi phộp tài sản. Vậy trong những trường hợp chiếm giữ trỏi phộp tài sản, sử dụng trỏi phộp tài sản quy định này là chưa chớnh xỏc.

Đề nghị sửa Khoản 1 Điều 42 như sau: 1. Người phạm tội phải trả lại tài sản đó chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đó được xỏc định do hành vi phạm tội gõy ra.

nguyờn tắc trong nhà nước phỏp quyền chỉ cú cơ quan Tũa ỏn quyết định bởi vỡ: mọi quyết định trong giải quyết vụ ỏn hỡnh sự phải cú chứng cứ chứng minh; trong khi đú phỏp luật Việt Nam quy định đõy là biện phỏp tư phỏp nhưng thực chất được ỏp dụng sớm ngay tại giai đoạn khởi tố, điều tra hoặc truy tố. Thực tiễn tại tỉnh Thỏi Nguyờn cũng đó bộc lộ cỏc hạn chế rất rừ vớ dụ vụ ỏn hỡnh sự vợ chồng Nguyễn Thị Quỳnh Anh và Vừ Khỏnh Dương làm nghề ảnh viện ỏo cưới lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền lờn đến 200 tỷ, quỏ trỡnh điều tra và truy tố hai cơ quan tố tụng đó cú vi phạm nghiờm trọng trong xử lý vật chứng trả lại tài sản cho NBH, nhưng vụ ỏn cú nhiều bị hại tài sản chỉ được trả cho một số bị hại cú “tai to mặt lớn” nờn dẫn đến vi phạm nghiờm trọng tố tụng, ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bị hại khỏc. Vừa qua Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn cấp cao tại Hà Nội quyết định hủy bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm số 255/2014/HSPT ngày 28/5/2014 của Tũa phỳc thẩm TAND tối cao tại Hà Nội và bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 33/2013/HSST ngày 27/6/2013 của TAND Thỏi Nguyờn đồng thời chuyển hồ sơ vụ ỏn cho Viện KSND Tối cao để điều tra lại.

Từ nội dung này học viờn kiến nghị cần xõy dựng thiết chế giải quyết và trao quyền giải quyết cỏc biện phỏp tư phỏp cho Tũa ỏn mới đỏp ứng yờu cầu của nhà nước phỏp quyền hiện nay.

Thứ ba, Quy định về buộc xin lỗi trong quy định tại điều 42 BLHS năm 1999 cũn cú nhiều bất cập: Bằng thực tiễn cho thấy Tũa ỏn thường vận dụng điều này khi xột hỏi bi cỏo tại tũa xem cú lỗi hay khụng, bị cỏo nhận thức thế nào và nay cú ý kiến gỡ với lỗi lầm đú đó gõy ra cho bị hại để gợi ý núi lời xin lỗi. Khi bị cỏo đó núi lời xin lỗi Tũa ỏn cú thể ghi nhận hoặc khụng nghi nhận trong bản ỏn và coi như đó thực hiện. Khụng phải là trường hợp Tũa ỏn buộc bị cỏo phải xin lỗi. Cũng quy định này như đó phõn tớch cho thấy rằng: nếu

tũa ỏn cú quyết định trong bản ỏn việc buộc cụng khai xin lỗi thỡ thủ tục đú thực hiện như thế nào cũng chưa được giải thớch thấu đỏo.

Học viờn đề nghị nờn quy định trỡnh tự, thủ tục thi hành biện phỏp này với cỏc nội dung cơ bản như: cơ quan cú trỏch nhiệm thi hành, quyền và trỏch nhiệm của cơ quan đú; quyền và nghĩa vụ của người bị ỏp dụng biện phỏp này.

Thứ tư, Điều 42 BLHS năm 1999 và điều 48 BLHS năm 2015 quy định: 1. Người phạm tội phải trả lại tài sản chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đó được xỏc định do hành vi phạm tội gõy ra.

2. Trong trường hợp phạm tội gõy thiệt hại về tinh thần, Tũa ỏn buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, cụng khai xin lỗi người bị hại.

Với quy định này BLHS mới chỉ đặt ra quy định bồi thường về vật chất mà chưa đặt ra bồi thường về tinh thần. Do đú, đề nghị nhà nước cần nghiờn cứu hướng dẫn, sửa đổi cỏc quy định trờn để làm cơ sở thực hiện chớnh xỏc và đỏp ứng cao nhất quyền của bị hại khi bị thiệt hại về tinh thần.

Một phần của tài liệu Biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh tỉnh thái nguyên) (Trang 70 - 72)