Phân tích các chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu trong những năm tới (Trang 27 - 44)

1. Năng lực huy động vốn

Bảng 4.1: Cơ cấu huy động vốn của GP. Bank theo nguồn huy động

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tiền gửi 5.202.830 7.408.344 14.073.555

- Tiền gửi của các TCTD khác 34,6% 42,1% 41,6%

- Tiền gửi khách hàng 65,4% 57,9% 58,4% Tiền vay 81.057 - Vay NHNN 100% - Vay các TCTD - Vay khác Phát hành giấy tờ cĩ giá 304.159 Tổng cộng 5.202.830 7.408.344 14.458.771

- Thị phần huy động vốn: Hiện nay thị phần huy động vốn của ngân hàng GP cịn tường đối nhỏ. Do đây là một ngân hàng cịn khá non trẻ tuy nhiên thị

phần huy động vốn của NH ngày càng tăng lên do lãi suất và chính sách khuyến mãi hấp dẫn hơn, mạng lưới được mở rộng, hoạt động quảng bá thương hiệu được triển khai hiệu quả. Đặc biệt là uy tín, lịng tin của người dân, của khách hàng đối với GP.bank tăng lên.

• Hệ số tỷ lệ vốn chủ sở hữu:

Bảng 4.2 : Hệ số tỷ lệ VCSH của GP. Bank

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng tài sản ( triệu đồng) 6.531.285 8.259.167 17.319.149 Tổng VCSH (triệu đồng) 665.643 1005.122 2.129.950

Hệ số tỷ lệ VCSH 9,81 8,21 8,13

Vốn chủ sở hữu của GP.Bank tăng liên tục nhưng tổng tài sản cĩ được tạo ra khơng tương ứng nên chỉ tiêu tổng tài sản so với vốn chủ sở hữu giảm đi qua các năm. Điều này cho thấy khả năng phát triển của ngân hàng chưa tương xứng với sự tăng vốn điều lệ. như vậy khả năng huy động vốn của ngân hàng cịn hạn chế.

Thực trạng mức tăng huy động vốn: Mặc dù cĩ những khĩ khăn nhất định, nhưng nguồn vốn huy động của GP.Bank từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng đều và ổn định. Tính đến hết ngày 31/12/2009, tổng nguồn vốn huy động từ thị trường 1 đạt 8.911 tỷ đồng; tăng 112% so với cuối năm 2008.

Trong những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa các TCTD trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội diễn ra một cách gay gắt. Đặc biệt là vào thời điểm cuối năm, cuộc chạy đua tăng lãi suất huy động của các ngân hàng diễn ra khá gay gắt khi các dịng tiền bị hút vào thị trường vàng, chứng khốn, bất động sản. Trong khi đĩ, tăng trưởng tín dụng được cải thiện đáng kể nhờ chính sách hỗ trợ lãi suất, chính sách kích cầu của Chính phủ. Trong năm 2009, GP.Bank đã nỗ lực đẩy mạnh các hoạt động huy động vốn từ đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế và cá nhân thơng qua các hình thức: Mở rộng hệ thống mạng lưới giao dịch tại các địa bàn trọng điểm: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải

Phịng; Chú trọng cơng tác phát triển sản phẩm, dịch vụ (phát hành Kỳ phiếu ghi danh với mức lãi suất hấp dẫn) cũng như triển khai các chương trình khuyến mãi hấp dẫn như “Nhân đơi cơ hội trúng bội giải thưởng”,“Mừng sinh nhật vui nhận quà” nhằm gia tăng lợi ích cho khách hàng gửi tiền.

Mặt bằng lãi suất huy động trong các tháng gần đây cĩ xu hướng tăng mạnh do yếu tố cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng. Về phía GP.Bank, việc điều chỉnh tăng lãi suất được thực hiện rất thận trọng, nằm trong mặt bằng chung trên địa bàn, nhằm tránh tạo ra những yếu tố bất lợi đến mục tiêu ổn định lãi suất của Ngân hàng Nhà nước.

* Hoạt động vốn thị trường II

Giữ vững được uy tín trên thị trường II qua các giai đoạn khĩ khăn về thanh khoản đã giúp GP.Bank cĩ vị thế và lấy được niềm tin từ các thành viên của thị trường tiền tệ. Số dư huy động vốn trên thị trường II của GP.Bank tính đến hết ngày 31/12/2009 là 5.859 tỷ đồng tăng 2.894 tỷ đồng, tương đương 97,63% so với 31/12/2008.

Với phương châm kinh doanh tiền tệ dựa trên cơ sở quản trị tốt được rủi ro cho ngân hàng, số dư tiền gửi tại các TCTD tính đến 31/12/2009 là 6.824 tỷ đồng tăng 4.667 tỷ đồng so với 31/12/2008.

Nhìn chung cơng tác huy động vốn đã được GP. bank làm tốt do NH đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung - cầu vốn trên thị trường, cải thiện quản trị thanh khoản, phát triển nhiều cơng cụ huy động vốn mới (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng. Tuy nhiên do NH chưa huy động tiền gửi tiết kiệm vàng mà một số NHTM CP đã làm rất tốt như: ACB, Sacombank, Eximbank… NH đã khơng huy động được khoản vốn nhàn rổi trong dân cư bởi vì vàng chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, vàng luơn được xem là một đồng tiền đặc biệt, giữ vai trị vật ngang giá chung ổn định, bền vững và lâu đời nhất

2. Năng lực tín dụng phản ánh qua quy mơ và chất lượng tín dụng

2.1. Quy mơ tín dụng: Do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao nên dư nợ tín dụng tăng trưởng mạnh. Dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh nhưng chất lượng tín dụng vẫn được NH quan tâm hàng đầu. Hướng tới mục tiêu “Tăng cường cơng tác khách hàng, nâng cao chất lượng tín dụng và hướng tới chuẩn mực quốc tế”

* Bảng 4.3: Tình hình dư nợ và tốc độ tăng trưởng tín dụng của GP. Bank

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Dư nợ( triệu đồng) 2.438.081 3.110.431 5.962.886 Tốc độ tăng trưởng tín dụng

(so với năm trước)

100 % 128 % 192 %

Với chủ trương tăng trưởng tín dụng đi kèm với ổn định và nằm trong khả năng kiểm sốt của Ngân hàng, đến thời điểm 31/12/2009 dư nợ tín dụng tồn hệ thống GP.Bank đạt 5.962,886 tỷ đồng, tăng 92% so với năm 2008. Trong năm 2009, GP.Bank tiếp tục hợp tác về mặt tín dụng và nguồn vốn với các Tổ chức tài chính và ngân hàng khác như: Cơng ty TC Hĩa chất, TC Sơng Đà, Cty TC Xi măng, Cty TC than, PGBank, Oceanbank, cơng ty TC Hĩa chất Việt Nam…và tiến hành thẩm định và trình Hội đồng Tín dụng cấp tín dụng cho các dự án lớn và đang tiến hành giải ngân như: Cty CP Thép tấm lá Thống Nhất (số tiền là 80 tỷ đồng); Cty CP luyện thép Sơng Đà (số tiền 125 tỷ đồng); Cty thơng tin viễn thơng điện lực (số tiền 3 triệu USD), Dự án sân gơn Đại Lải (150 tỷ đồng)...Tiến hành cho vay đối với các Tập đồn, các tổng cơng ty lớn của Nhà nước như: Tập đồn điện lực VN; Cty Phân bĩn Miền nam; Cty Phân bĩn Bình Điền..

Trong tháng 05/2009, GP.Bank đã nhận được chấp thuận của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về việc cho vay vượt 15% vốn tự cĩ đối với dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện Bản Chát của EVN (với tổng số vốn cam kết cho vay của GP.Bank là 340 tỷ đồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Chất lượng tín dụng

Bảng 4.4 : Chỉ tiêu tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động của GP. Bank

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng dư nợ ( triệu đồng) 2.438.081 3.110.431 5.962.886 Nguồn vốn huy động(triệu đồng) 4.540.188 5.355.425 8.214.464 Tổng dư nợ/nguồn vốn huy động 53,7% 58,08% 72,59% Tỷ lệ tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động của GP. Bank cĩ xu hướng tăng qua các năm. Năm 2007 là 53,7%, năm 2008 là 58,08% và đạt 72,59% năm 2009. Sở dĩ cĩ sự tăng lên như vậy là do tốc độ huy động vốn tăng và tổng dư nợ cũng tăng lên nhưng mức tăng của nguồn vốn huy động nhanh hơn của tổng dư nợ.

Bảng 4.5: Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng tài sản cĩ của GP. Bank

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng dư nợ (triệu đồng) 2.438.081 3.110.431 5.962.886 Tổng tài sản cĩ(triệu đồng) 6.531.285 8.259.167 17.319.149

Tổng dư nợ/tổng tài sản cĩ 37,32% 38,2% 34,4%

Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng tài sản cĩ cĩ sự biến động qua các năm, năm 2008 cĩ sự tăng lên so với năm 2007 nhưng năm 2009 lại giảm xuống. Sở dĩ cĩ

sự giảm xuống này là do năm 2009 cĩ tốc độ tăng tổng tài sản cĩ nhanh hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ của năm 2008.

Tỷ lệ tổng dư nợ chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trong tổng tài sản trong khi chứng khốn đầu tư chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ và một lượng vốn tương đối lớn được gửi tại các tổ chức tín dụng khác như vậy chư tối đa hĩa được hiệu quả hoạt động.

Bảng 4.6: Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn của GP. Bank

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Dư nợ quá hạn(triệu đồng) 136.085 115.708 172.923 Tổng dư nợ( triệu đồng) 2.438.081 3.110.431 5.962.886

Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 5,58% 3,72% 2,69%

Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng tuy đang dần được cải thiệu nhưng vẫn là rất lớn cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng cịn chứa đựng rất nhiều rủi ro. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng cao như vậy là do ngân hàng chưa quan tâm một cách chính đáng đến chất lượng tín dụng khi cấp tín dụng cho khách hàng. Ngân hàng đã vi phạm những nguyên tắc cơ bản khi cho vay như chưa phân tích kỹ khả năng trả nợ của khách hàng, tài sản đảm bảo khơng đúng quy định, cho vay thiếu sự kiểm sốt chặt chẽ, quy chế cho vay cịn nhiều bất cập, năng lực cán bộ tín dụng cịn nhiều yếu kém về nghiệp vụ, sự kết hợp giữa các bộ phận thiếu chặt chẽ dẫn đến thiếu kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo an tồn tín dụng.

Tỷ lệ nợ quá hạn lớn cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng do nợ quá hạn lớn, ngân hàng càng phải trích trích lập dự phịng rủi ro nhiều mà đây là khoản tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng nên sẽ làm giảm lợi nhuận.

Trong năm 2009, cơng tác thu hồi nợ xấu được GP.Bank đặc biệt chú trọng. Ngân hàng đã thành lập Ban chỉ đạo xử lý nợ chuyên trách để tăng cường thu hồi các khoản nợ cĩ vấn đề, quyết tâm giảm nợ xấu nhanh chĩng.

Trong năm 2009, Ban chỉ đạo xử lý nợ đã phối hợp với các đơn vị kinh doanh thu hồi 219,47 tỷ nợ gốc (chưa tính thu hồi nợ lãi), trong đĩ tất tốn được hầu hết các khoản vay lớn, đặc biệt là các khách hàng của chi nhánh Đà Nẵng. Trong tháng 12, riêng Chi nhánh Đà Nẵng thu được 49,52 tỷ đồng, giảm nợ xấu xuống chỉ cịn 23.479 triệu đồng.

Nhờ nỗ lực và quyết tâm của Ban điều hành và tồn thể nhân viên, tỷ lệ nợ xấu của GP.Bank đã giảm từ 9,79% năm 2008 xuống cịn 2,34% năm 2009.

Tuy đã đạt được những thành tích nhất định nhưng trong hoạt động tín dụng GP.Bank cịn tồn tại yếu kém do: Hoạt động tín dụng chưa trở thành thế mạnh của GP.Bank, chưa tương xứng với tiềm lực về vốn của GP.Bank trên thương trường. Do vốn tự cĩ cịn khá nhỏ nên chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp lớn và các dự án lớn. Bên cạnh đĩ, GP.Bank cịn cĩ nguy cơ chịu rủi ro cao do khả năng thẩm định dự án và quản lý nợ cịn yếu,… những khoản nợ khĩ địi từ các dự án lớn thời gian qua cho thấy sự yếu kém trong quản lý, giám sát tín dụng, đặc biệt là khâu thẩm định, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay của NH

3. Năng lực đầu tư

Tình hình khủng hoảng kinh tế quy mơ tồn cầu diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến danh mục đầu tư của GP.Bank. Trong suốt thời gian qua, GP.Bank tiếp tục tái cơ cấu danh mục đầu tư, tập trung vào những khoản mục đầu tư cĩ tiềm năng đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng.

+ Đối với hoạt động đầu tư gĩp vốn - Đầu tư dài hạn: Rút phần vốn gĩp của một số cơng ty, dự án khơng hiệu quả, chậm thu hồi vốn

+ Đối với hoạt động mua cổ phần - Đầu tư ngắn hạn: Đầu tư vào một số cổ phiếu tiềm năng (cổ phần của NH TMCP Ngồi Quốc Doanh, NH TMCP

Đại Dương (OJB), Kim Liên...Với việc chuyển nhượng thành cơng một phần số cổ phần trên thu về khoảng 70 tỷ đồng lợi nhuận.

+Hoạt động đầu tư chứng khốn niêm yết: Trong năm 2009, GP.Bank thực hiện tái cơ cấu danh mục đầu tư chứng khốn, chuyển nhượng hết mã cổ phần khơng cịn phù hợp với xu hướng hiện tại như: GHA, PSC, S12, VNC, AGF; thực hiện mua thêm một số mã cổ phần như PVD, STB; chốt lãi một số chứng khốn như SSI, SD9, SC5; VTO, TCM, STB, HPG… đem lại lợi nhuận cả năm 2009 khoảng 14 tỷ đồng. Ngày 31/12/2009 GP.Bank đã thực hiện việc trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn cho số cổ phiếu trong danh mục: 59,72 tỷ đồng.

+ Hoạt động nhận ủy thác đầu tư: Dư nợ từ hoạt động nhận ủy thác đầu tư trong năm 2009 đã giảm khá mạnh so với năm 2008 (khoảng 30%) do hợp đồng nhận ủy thác đầu tư giữa GP.Bank và Cơng ty Tài chính cổ phần Sơng Đà đã kết thúc, GP.Bank thu được 312 triệu đồng phí ủy thác. Tháng 05/2009, GP.Bank đã tiến hành ký hợp đồng ủy thác đầu tư với Cơng ty CP Bất động sản Dầu Khí Tồn Cầu (GP.Land)...

+ Kinh doanh trái phiếu: Tổng giá trị danh mục đầu tư Trái phiếu của GP.Bank theo mệnh giá tính đến 30/11/2009 là 1.877 tỷ đồng, trong đĩ chủ yếu là các loại trái phiếu chính phủ hoặc trái phiếu được chính phủ bảo lãnh (1.190 tỷ đồng chiếm 63,40% tổng giá trị danh mục). Đây là các loại Trái phiếu cĩ rủi ro bằng 0 và là cơng cụ được sử dụng để giao dịch thường xuyên trên thị trường mở, tạo thanh khoản cho Ngân hàng. Giao dịch Trái phiếu doanh nghiệp (Cơng ty cổ phần Đầu tư Nhơn Trạch) đĩng gĩp trên 100 tỷ đồng vào lợi nhuận chung của hệ thống trong năm 2009

Tính chung cả năm 2009, hoạt động đầu tư đã mang lại cho GP.Bank nguồn lợi nhuận là trên 156 tỷ đồng, bao gồm các khoản thu về cổ tức, lợi nhuận bất thường… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Năng lực phát triển dịch vụ: Cơng tác phát triển sản phẩm dịch vụ là một trong những nội dung được GP.Bank chú trọng .

- Dịch vụ thanh tốn:

* Thanh tốn trong nước: Lợi nhuận thu được từ dịch vụ thanh tốn trong nước của cả hệ thống trong năm 2009 là 728.496.042 VND (tăng 1.5 lần so với năm 2008). So với năm 2008, tổng số mĩn tiền chuyển đi và đến trong nước tăng gần gấp 2 lần, doanh số chuyển tiền đi và đến tăng gần 1,5 lần. Cụ thể như sau:

+ Chuyển tiền đi trong nước: 147,85 nghìn tỷ VND + Chuyển tiền đến trong nước: 148,99 nghìn tỷ VND + Giao dịch nội bộ: 20,71 nghìn tỷ VND

* Thanh tốn quốc tế: + Mở L/C, thơng báo L/C xuất khẩu, nhờ thu xuất khẩu: 30,1 triệu USD quy đổi

+ Chuyển tiền đi, thanh tốn L/C nhập khẩu, nhờ thu nhập khẩu: 89,4 triệu USD quy đổi

+ Nhận tiền về, thanh tốn L/C xuất khẩu, nhờ thu xuất khẩu: 9,6 triệu USD quy đổi

+ Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union: 1,6 triệu USD và 3,4 tỷ VND Năm 2009, GP.Bank đã triển khai dịch vụ chuyển tiền Western Union tại 35 điểm giao dịch trên tồn hệ thống GP.Bank với doanh thu năm 2009 đạt 155 triệu đồng, chiếm gấp 1,24 lần so với năm 2008. Số lượng tài khoản Nostro ở nước ngồi là 08 tài khoản với các loại ngoại tệ chủ yếu USD, EUR, JPY, SGD. Dự kiến Ngân hàng sẽ mở thêm các tài khoản đối với các loại ngoại tệ mạnh khác: AUD, HKD, CNY,... GP.Bank cũng đã thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý thơng qua trao đổi SWIFT với khoảng 1.250 ngân hàng cả trong và ngồi nước (bao gồm các chi nhánh trực thuộc)

Lợi nhuận thu được từ hoạt động thanh tốn quốc tế trong năm 2009 đạt 2,13 tỷ đồng (đã trừ phí sử dụng SWIFT cho tồn hệ thống khoảng 500 triệu đồng/năm và các phí phát sinh khác), gấp 4,26 lần so với năm 2008.

- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ

Đây khơng phải là dịch vụ thể mạnh của ngân hàng GP nên hoạt động kinh doanh ngoại tệ chưa đạt hiệu quả cao.Do chính sách hỗ trợ lãi suất đối với VNĐ cũng như sự mất cân đối trong cán cân thanh tốn dẫn đến sức ép lên tỷ giá USD/VNĐ tăng mạnh, hệ thống ngân hàng nĩi chung gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc thu xếp nguồn ngoại tệ để bán cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu trong những năm tới (Trang 27 - 44)