c) Trao đổi ion
6.3.2. Phí quảng cáo, chiết khấu
Chi phí quảng cáo: 10% chi phí sản xuất trực tiếp 0,1 x 461,596= 46,160 (tỷ VNĐ)
Chi phí vận chuyển: 5% chi phí sản xuất trực tiếp 0,05 x 461,596= 23,080 (tỷ VNĐ)
Chi phí kiểm tra chất lƣợng sản phẩm: 1% chi phí sản xuất trực tiếp 0,01 x 461,596= 4,616 (Tỷ VNĐ)
Chi phí hoa hồng cho các đại lý: 15% chi phí sản xuất trực tiếp 0,15 x 461,596= 69,239 (Tỷ VNĐ)
Chiết khấu: 15% doanh thu 0,15 x 1200= 180 (Tỷ VNĐ)
Chi phí xử lý nƣớc thải: 5% chi phí sản xuất trực tiếp 0,1 x 461,596= 23,080 (Tỷ VNĐ)
Tổng chi phí gián tiếp: M=46,160+23,080 +4,616+69,239+180+23,080 = 346,175 (Tỷ VNĐ)
Tổng chi phí sản xuất mì chính trong 1 năm:
65 6.4. Vốn lƣu động VLD = T = 807,771(Tỷ VNĐ) 6.5. Tổng vốn đầu tƣ V=VCD+VLD = 1275,14+807,771= 2082,911 (Tỷ VNĐ) 6.6. Giá thành 1 kg sản phẩm x (VNĐ)
Qua khảo sát + tính toán, giá của một goái bột ngọt 0,5kg là: 50.000 đồng Doanh thu/năm=giá bán x số thành phẩm=50000 x24.000.000 =1200 x109
(VNĐ)
Tính lãi vay ngân hàng là :15%/năm Lãi vay vốn cho chi phí sản xuất:
0,13 x T = 0,13 x 807,771=105,010 (tỷ VNĐ/năm) Lãi vay vốn cố định
0,13 x 1275,14= 165,768 (tỷ VNĐ/năm) Tổng lãi vay ngân hàng
NH= 105,010+165,768 = 270,778 ( tỷ VNĐ/năm) Lợi nhuận trƣớc thuế:
LNTT=(doanh thu- chi phí sản xuất- lãi ngân hàng) LNTT=1200-807,771- 270,778= 121,451 (tỷ VNĐ) Thuế doanh thu: 25% lợi nhuận trƣớc thuế
TDT= 0,25x 121,451 = 30,363 (tỷ VNĐ) Lợi nhuận tối đa sau thuế:
LN=LNTT-TDT=121,451-30,363= 91,088 (tỷ VNĐ)
6.7. Thời gian hoàn vốn của dự án
6.8. Khấu hao: 10% doanh thu
10% x 1200 = 120 (tỷ VNĐ) PT =
4 năm
66
TÍNH TOÁN RỦI RO
- Sản phẩm không đạt chất lƣợng
Lợi nhuận 1 năm là : 75,534,380,000 VND mỗi tháng 4,791,523,532VND Số lƣợng sản phẩm không đạt chất lƣợng trong một ngày sản xuất:
Chi phí hao hụt : 67. 50000.365=1,2 tỷ VND 1,2 tỷ VND. 20%=960 triệu VND
- Tồn kho cuối năm: giảm giá 30% + 35000VND/gói
+ Sản xuất 24 triệu gói/năm
+ Cuối năm tồn kho 1% là 240 gói
Chi phí tổn thất: 240.0,3 = 3,6 tỷ VND/năm - Tai nạn vận chuyển + Giả sử một năm lật xe 2 lần + Mỗi xe 3 tấn + Mỗi lần lật 1 xe + 3 tấn sản phẩm = 6000 gói + Giả sử hỏng 20%
Chi phí tổn thất cho mỗi lần lật xe: 20%.6000.50000= 60 triệu VND Tổn thất sau 2 lần là 120 triệu VND
- Chi phí phát sinh 1%
TỔNG chi phí rủi ro: 960 triệu+ 3,6 tỷ+120 triệu+ 1% (960 triệu+ 3,6 tỷ+120 triệu)= 4,7268 tỷ VND/ năm
67
KÊT LUẬN
Sau hơn tháng nghiên cứu tài liệu, cố gắng tìm tòi, học hỏi của bản thân, cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Phạm Minh Tuấn đến nay nhóm đã hoàn thành Đồ án kỹ thuật quá trình sinh học với đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic với năng suất 12.000 tấn/năm từ tinh bột”. Qua tập đồ án này, nhóm đã tìm hiểu đƣợc những vấn đề nhƣ:
- Tính thiết thực và điều kiện cần thiết để xây dựng một nhà máy sản xuất acid glutamic năng suất lớn, có hiệu quả kinh tế cao.
- Cách chọn phƣơng pháp sản xuất, chủng vi sinh vật cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất acid glutamid.
- Dây chuyền sản xuất acid glutamid. - Hệ thống trang thiết bị thiết kế.
- Tính toán cân bằng vật chất, tính toán các thiết bị dự kiến, cũng nhƣ hiệu quả kinh tế,…
- Qua quá trình làm đồ án, nhóm đã phần nào nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung và nhà máy sản xuất acid glutamic nói riêng, có đƣợc cách nhìn tổng quan về một nhà máy, về công nghệ sản xuất, cách bố trí và lựa chọn thiết bị sao cho kinh tế và hợp lý. Tuy nhiên do sự hạn chế về mặt kiến thức của bản thân cũng nhƣ những vấn đề về lĩnh vực thực tế và do tài liệu tham khảo còn nhiều thiếu thốn nên đồ án của nhóm còn nhiều thiếu sót. Vì thế nhóm rất mong đƣợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các Thầy Cô để nhóm có thể nhận thấy những thiếu sót, giúp cho đồ án của nhóm đƣợc hoàn thiện hơn.
Nhóm xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày tháng năm
68
Tài liệu tham khảo
[1] Hoàng Đình Tín, Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB KH&KT, 2001.
[2] Hồ Lê Viên, Tính toán thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí, NXB KH&KT Hà Nội, 2006.
[3] Nguyễn Thị Hiền (2004), Công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
[4] Nguyễn Văn Lụa, Quá trình thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, tâp 1 Các quá trình và thiết bị cơ học, quyển 1, Khuấy lắng lọc, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2012.
[5] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuôn, Hồ Lê Viên, Sổ tay và hóa trình thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, NXB KH&KT Hà Nội, 2006.
[6] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuôn, Phạm Xuân Toản, Sổ tay và hóa trình thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, NXB KH&KT Hà Nội, 2006.