c) Trao đổi ion
4.9.2. Tính chiều dày thân
Vật liệu: thép X18H10T
Phƣơng pháp sử dụng: hàn hồ quang tay Thông số cơ bản:
Giới hạn bền kéo và chảy
k= 550.106 N/m2 c= 220.106 N/m2 [6] Hệ số an toàn bền Nk= 2,6 Nc = 1,5 Hệ số hiệu chỉnh: =0,9 Độ bền mối hàn: h= 0,95
35
[]
Trong đó:
S1: chiều dày thân
Dt: đƣờng kính trong thiế bị (m)
P: áp suất tính toán ben trong thiết bị (N/m2) h: hệ số bền của mối hàn
[]: ứng suất cho phép theo giới hạn bền Tính ứng suất [] Ta có: [ ] = . = . 0,9 = 190,38.106 N/m2 [c] == . = . 0,9 = 132.106 N/m2 Vì [c] < [ ] nên = [ ] = 132.106 N/m2 Tính áp suất P: P=Pmt + hp . g .H (N/m2 ) Trong đó:
Pmt: áp suất phần khí khi thiết bị làm việc (N/m2)
G: gia tốc trọng trƣờng (m/s2)
H: chiều cao lớn nhất cột chất lỏng (m)
hp: khôi lƣợng riêng huyền phù (kg/m3)
P: áp suất làm việc của thiết bị (N/m2) Ta có: Pmt= Pkhí quyên =1 atm =105 N/m2 G= 9,81 m/s2 H= 1m hp= 968,034 kg/m3 P= 105 +968,034. 9,81. 1 = 109496, 41 N/m2 Do . =
Nên bỏ qua đại lƣợng P ở mẫu trong phƣơng trình Ta có:
[] =
Với C là hệ số bổ sung do ăn mòn và dung sai âm về chiều dày. C= C1 + C2+ C3
Do thiết bị lam bằng vật liệu bền nên Đại lƣợng bổ sung do ăn mòn: C1= 1mm
Đại lƣợng bổ sung do thiết bị hao mòn: C2= 0mm Đại lƣợng bổ sung do dung sai chiều dày: C3= 1mm
C= (1+0+1). = 2. m S1= (3,49+2). 10-3 = 5,49. 10-3 m Chọn tiêu chuẩn: S1= 6 mm
C3= 0,6 mm
36 S2= 1,25. Dt. ( .
)0,4 + C [4]
Trong đó:
S2: chiều dày than (m)
Dt: đƣờng kính trong thiết bị (m)
Pn: áp suất tính toán bên ngoài thiết bị (N/m2)
l: chiều dài tính toán của than trụ (m)
Et: momen đàn hồi của vật liệu (N/m2 ) Ta có Et= 2,1. 105 (N/mm2)= 2,1. 1011(N/m2) [2] L= H + 1/3 H’ = 0,67 m Tính áp suất Pn Pn= Pa + Pdƣ Trong đó
Pa: áp suất tuyết đối của khí quyển (N/m2)
c/1,2 = 220. 106/1,2 = 183,33. 106(N/m2) Vì <
nên than đạt độ bền với chiều dày S= 8mm