Lộ trình phát triển các hệ thống từ 2G lên 3G.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG VIỄN THÔNG VIETTEL (Trang 69 - 70)

Có nhiều con đường đưa nhà khai thác mạng phát triển lên 3G, hoặc là phát triển qua giai đoạn trung gian 2,5G (2G → 2,5G → 3G), hoặc là phát triển thẳng lên 3G (2G → 3G).

Phương thức phát triển mạng qua thế hệ 2,5G chủ yếu đặt ra với các nước, các công ty đã phát triển mạng 2G hoặc có vốn nhỏ. Hai công nghệ giao diện vô

69

GSM WCDMA

Truyền sóng ở 2 dải tần 900 MHz và 1800 MHz.

Truyền sóng ở dải tần xấp xỉ 2 GHz. Độ rộng băng tần kênh 200 KHz. Độ rộng băng tần kênh 5 MHz. Đặc tính lưu lượng đối xứng ở đường

lên và đường xuống.

Đặc tính lưu lượng bất đối xứng ở đường lên và đường xuống.

GSM FDD - 14,4 kbps Tốc độ số liệu:

+ 8 kbps đến 384 kbps với WCDMA FDD.

+ Lên tới 2 Mbps với WCDMA TDD. Hệ số tái sử dụng tần số > 3. Hệ số tái sử dụng tần số = 1. Phương pháp đa truy cập TDMA. Phương pháp đa truy cập CDMA. Qui hoạch vô tuyến có tính chất tĩnh

với việc tăng lưu lượng.

Qui hoạch vô tuyến có tính chất động, bán kính vùng phủ của cell phụ thuộc

vào số người sử dụng trong cell đó. Dung lượng: dung lượng tĩnh được

cho bởi một cấu hình phần cứng nào đó.

Dung lượng tùy thuộc vào mức độ nhiễu, do vậy rất nhạy cảm với cấu hình mạng. Điều khiển công suất: các thuật toán

điều khiển công suất đơn giản.

Điều khiển công suất là vấn đề thiết yếu ở đường lên để khắc phục hiệu ứng gần

xa. Chuyển giao: chỉ có chuyển giao

cứng.

Chuyển giao: có 3 loại chuyển giao - chuyển giao cứng, mềm và mềm hơn. Chuyển giao mềm và mềm hơn dựa trên

tuyến chiếm ưu thế đều hướng theo con đường thẳng nhất có thể để lên 3G. Nhà khai thác GSM có thể chọn một vài sự kết hợp GSM, GPRS, EDGE và tiến lên WCDMA để hình thành UMTS, nghĩa là lộ trình sẽ là: GSM, TDMA → GPRS → EDGE → WCDMA. Còn nhà khai thác cdmaOne có sự chọn lựa cdma2000 1x, 1xEV-DO, 1xEV-DV và 3x (cũng thông qua quá trình từ IP đơn giản (Simple IP) lên IP di động (Mobile IP)) và cụ thể lộ trình là: cdmaOne (IS-95A/B) → cdma2000 1x EV/EV DO/EV DV → cdma2000 3x.

Ưu điểm:

Đáp ứng nhu cầu về truyền dữ liệu “dạng 3G” với chi phí đầu tư thấp. Kéo dài thời gian và tăng nhu cầu về 3G.

Tăng kinh nghiệm và khả năng khai thác mạng di động chuyển mạch gói và tính cước đối với các dịch vụ này.

Việc chuyển từ 2,5G lên 3G dễ hơn từ 2G lên 3G, nhất là từ cdma2000 1x lên cdma2000 3x.

Hạn chế:

Nhu cầu về 2,5G là nhất thời, không lâu. Khó nâng cấp các giải pháp 2,5G.

Còn phương thức tiến thẳng lên 3G thường áp dụng đối với những công ty, những nhà khai thác mới có giấy phép 3G. ý tưởng nằm sau phương thức này là làm tăng khả năng cạnh tranh và đảm bảo sự phục vụ tốt hơn cho khách hàng. Các công ty mới sẽ ứng dụng luôn mạng 3G.

Ưu điểm: Công nghệ hiện đại, tăng khả năng làm chủ công nghệ và khai thác.

Hạn chế: chi phí lớn, nhu cầu chưa cao và tăng chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG VIỄN THÔNG VIETTEL (Trang 69 - 70)