Thời gian phun thuốc: khi tỷ lệ lá nhiễm bệnh từ5 10%

Một phần của tài liệu điều tra, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh và gây hại của bệnh bạc lá lúa (xanthomonas oryzae) vụ mùa 2014 tại tỉnh thái bình (Trang 34 - 39)

Mỗi ô điều tra lá lúa theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm10 khóm lúa, mỗi khóm chọn 1 dảnh cao nhất, mỗi dảnh chọn 1 lá cao nhất. khóm lúa, mỗi khóm chọn 1 dảnh cao nhất, mỗi dảnh chọn 1 lá cao nhất.

- Điều tra bệnh bạc lá trước phun thuốc 01 ngày và 7,14,21 ngày sau phun. - Theo dõi TLB%, CSB%; - Theo dõi TLB%, CSB%;

* Chỉ tiêu theo dõi:

- Theo dõi TLB%, CSB% bệnh bạc lá lúa ở các công thức thí nghiệm trước phun 1 ngày, 7, 14, 21 ngày sau phun thuốc. trước phun 1 ngày, 7, 14, 21 ngày sau phun thuốc.

- Năng suất: Lấy chỉ tiêu bằng cách trong ô thí nghiệm 20m2 dùng khung 1m2 gặt 5 điểm chéo góc (điểm cách bờ 0,5m), cân trọng lượng ngay khung 1m2 gặt 5 điểm chéo góc (điểm cách bờ 0,5m), cân trọng lượng ngay sau khi thu hoạch, mỗi ô đo ẩm độ 3 lần bằng máy đo ẩm độ, ghi lại ẩm độ

trung bình của từng ô, quy đổi ra năng suất thực tếở ẩm độ 14% (tấn/ha) theo công thức: công thức: W0(100-H0) W14% ẩm độ = 86 H0: ẩm độ lúc cân mẫu W0: trọng lượng lúc cân mẫu

Thí nghiệm 10: Ảnh hưởng của một số thời vụđến sự phát sinh gây hại của bệnh bạc lá lúa trên nền phân bón NPK: 140-60-30, giống lúa TBR 225 của bệnh bạc lá lúa trên nền phân bón NPK: 140-60-30, giống lúa TBR 225

1. Cấy ngày 30/6/2014 2. Cấy ngày 10/07/2014 2. Cấy ngày 10/07/2014 3. Cấy ngày 20/07/2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 4. Cấy ngày 30/7/2014 4. Cấy ngày 30/7/2014

5. Cấy ngày 05/8/2014

2.4.3. Phương pháp điu tra bnh bc lá lúa

Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của bệnh theo phương pháp

điều tra theo quy chuẩn quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010); cây trồng QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010); chọn công thức đại diện, tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần, điều tra theo 5 điểm chéo góc.

Điều tra bệnh bạc lá lúa: trong mỗi ô thí nghiệm điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 10 khóm lúa, mối khóm điều tra 1 dảnh cao nhất, mỗi dảnh góc, mỗi điểm điều tra 10 khóm lúa, mối khóm điều tra 1 dảnh cao nhất, mỗi dảnh chọn một lá cao nhất để tính số lá bị bệnh và phân cấp theo thang phân cấp.

Điều tra định kỳ 14 ngày/lần, điều tra vào các ngày 14, 28, 42, 56, 70 ngày sau cấy. ngày sau cấy.

2.5. Các ch tiêu theo dõi

* Công thức: Tính tỷ lệ (%) và chỉ số bệnh % A A + TLB (%) = --- x 100 B A: Số lá bị bệnh B: Số lá điều tra Σ (a x b) + CSB (%) = --- x 100 N x T a: Số lá bị bệnh ở mỗi cấp b: Cấp bệnh tương ứng T: Cấp bệnh cao nhất (cấp 9) N: Tổng sốđiều tra

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 * Bảng phân cấp bệnh theo thang phân cấp của Viện Bảo vệ thực vật * Bảng phân cấp bệnh theo thang phân cấp của Viện Bảo vệ thực vật (1999): Cấp 1: Lá có diện tích bị bệnh dưới 1%. Cấp 3: Lá có diện tích bị bệnh 1% đến dưới 5%. Cấp 5: Lá có diện tích bị bệnh 5% đến dưới 25%. Cấp 7: Lá có diện tích bị bệnh 25% đến dưới 50%. Cấp 9 Lá có diện tích bị bệnh 50% trở lên.

Hiệu lực của thuốc được tính bằng công thức Henderson-Tilton: Ta x Cb Ta x Cb

Hiệu lực (%) = (1- ) x 100 Tb x Ca Tb x Ca

2.6. Phương pháp tính toán, x lý s liu

Sử dụng phương pháp thống kê bằng chương trình Microsoft Office Excel và phân tích kết quả bằng phần mềm ứng dụng IRRISTAT 5.0. Excel và phân tích kết quả bằng phần mềm ứng dụng IRRISTAT 5.0.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

CHƯƠNG 3. KT QU NGHIÊN CÚU VÀ THO LUN

3.1. Kết quđiu tra cơ cu ging lúa, tình hình s dng phân bón, thuc bo v thc vt trên địa bàn tnh Thái Bình v Mùa năm 2014 bo v thc vt trên địa bàn tnh Thái Bình v Mùa năm 2014

3.1.1. Cơ cu ging lúa v mùa 2014 ti Thái Bình

Cơ cấu giống lúa vụ mùa 2014 tại tỉnh Thái Bình được trình bày ở bảng 3.1. 3.1.

Bng 3.1. Cơ cu ging lúa v mùa 2014 ti Thái Bình

Huyn Din Din tích (ha) Din tích (ha) BC15 TBR225 TBR36 BT7 RVT Nếp ĐP Ging Khác TP Thái Bình 2.507 1000 250 350 450 120 78 259 Quỳnh Phụ 11.970 5600 1500 1500 1950 700 250 470 Hưng Hà 11.039 4500 1200 1420 620 900 280 2470 Đông Hưng 11.911 7500 1240 1800 450 500 200 301 Thái Thuỵ 13.936 7500 1215 1200 1450 425 250 1896 Tiền Hải 10.450 6800 1450 900 450 250 350 225 Kiến Xương 11.425 8100 1200 850 500 350 280 145 Vũ Thư 8.223 4197 1890 945 450 260 140 341 Tng 81.281 45.197 9.945 8.965 6.320 3.505 1.828 6.107

Diện tích gieo cấy vụ mùa năm 2014 là 81.281 ha, trong đó chủ lực gieo cấy là giống BC15, diện tích cấy giống BC15 chiếm 55,61%, giống gieo cấy là giống BC15, diện tích cấy giống BC15 chiếm 55,61%, giống TBR225 chiếm 12,24%, giống TBR36 chiếm 11,03%, giống Bắc thơm số 7 chiếm 7,78%, giống RVT chiếm 4,31%, giống lúa nếp địa phương chiếm 2,25%, các giống khác chiếm 7,51%. Trong cơ cấu gieo cấy lúa của tỉnh Thái Bình vụ Mùa 2014 chủ yếu là các giống lúa thuần, tỷ lệ lúa thuần trên đồng ruộng chiếm đến 98,82%, lúa lai chiếm 1,18%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

3.1.2. Thi v gieo cy v mùa 2014 ti Thái Bình

Bng 3.2. Thi v gieo cy lúa v mùa 2014 Thái Bình

Huyện Diện tích tích (ha) Trà sớm (ha) Trà chính vụ (ha)

Giống lúa chủ lực được gieo cấy

TP Thái Bình 2.507 500 2007 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7.... Quỳnh Phụ 11.970 4000 7970 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7.... Hưng Hà 11.039 4000 7039 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7.... Đông Hưng 11.911 3000 8991 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7.... Thái Thuỵ 13.936 4000 9936 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7.... Tiền Hải 10.450 2500 7950 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7.... Kiến Xương 11.425 3500 8525 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7.... Vũ Thư 8.223 4000 4223 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7.... Tng 81.281 25.000 55.281 BC15, TBR36, TBR225, BTSố7

Diện tích gieo cấy vụ mùa 2014 toàn tỉnh Thái Bình đạt 81.281 ha. Phương Thức gieo cấy: cấy bằng máy 200 ha, gieo thẳng gần 16000 ha, Phương Thức gieo cấy: cấy bằng máy 200 ha, gieo thẳng gần 16000 ha, cấy theo phương thức bằng tay 65.081 ha.

Trà lúa: trà lúa mùa sớm: cấy từ 25/6 đến ngày 10/7 khoảng 25.000ha, trà lúa mùa chính vụ 55.281 ha cấy từ 11/7 đến 30/7. trà lúa mùa chính vụ 55.281 ha cấy từ 11/7 đến 30/7.

Lúa mùa 2014 sinh trưởng và phát triển khá tốt, số dảnh hữu hiệu trên lúa cấy đạt từ 235-280 dảnh/m2, trên lúa gieo thẳng đạt từ 250-315 dảnh/m2, lúa cấy đạt từ 235-280 dảnh/m2, trên lúa gieo thẳng đạt từ 250-315 dảnh/m2, năng suất lúa toàn tỉnh đạt 59,71 tạ/ha.

3.1.3. Hin trng s dng phân bón Thái Bình

Phân bón là yếu tố quan trọng để tăng năng suất cây trồng đặc biệt trên những chân đất nghèo dinh dưỡng. Trong những năm gần đây người dân tại những chân đất nghèo dinh dưỡng. Trong những năm gần đây người dân tại Thái Bình đã nhận thức được tầm quan trọng của phân bón trong canh tác. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế, giá cả thị trường các loại phân bón không ngừng tăng cao đã ảnh hưởng lớn tới việc đầu tư lượng phân bón trong sản xuất. Kết quả sử dụng phân bón cho được trình bày qua bảng 3.12.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 Phân chuồng: là loại phân phổ biến ngoài việc cung cấp dinh dưỡng Phân chuồng: là loại phân phổ biến ngoài việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng còn có tác dụng quan trọng trong cải tạo đất, tăng độ phì của đất và cung cấp một số nguyên tố trung, vi lượng có vai trò quan trọng đối với cây trồng như tăng khả năng chống chịu bệnh, chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Phân chuồng có tác dụng lâu dài với cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho cả quá trình sinh trưởng của cây trồng trong quá trình canh tác vì quá trình phân giải chậm.

Tuy nhiên hiện nay việc bón phân chuồng cho cây trồng có nhiều hạn chế, thường xuyên bón thấp hơn học không bón cho cây trồng, để tăng độ chế, thường xuyên bón thấp hơn học không bón cho cây trồng, để tăng độ

mùn cho đất, đa số nông dân thường dùng rạ và rơm sau thu hoạch cày vào

đất để bón cho cây trồng. Việc không sử dụng phân chuồng có nguyên nhân sau: chăn nuôi ở nông hộ hiện nay đã giảm sút, nếu có đa phần nông dân sử sau: chăn nuôi ở nông hộ hiện nay đã giảm sút, nếu có đa phần nông dân sử

dụng bể biogas làm khí đốt, chăn nuôi tại các trang trại, gia trại, mô hình VAC phân chuồng được sử dụng để nuôi trồng thủy sản, nông dân ngại sử VAC phân chuồng được sử dụng để nuôi trồng thủy sản, nông dân ngại sử

dụng phân chuồng bón cho cây trồng, chăn nuôi có xu hướng tập trung nên hiện có nhiều hộ không chăn nuôi. hiện có nhiều hộ không chăn nuôi.

Bng 3.3. Mc đầu tư phân bón trên lúa ti Thái Bình

STT Mùa vụ Lượng phân bón ( kg/ ha)

Phân chuồng Đạm urê Lân super Kaliclorua

1 Vụ xuân - 224-252 560-600 120-140 2 Vụ mùa - 196-224 420-500 120-140 2 Vụ mùa - 196-224 420-500 120-140

(Ngun: S liu điu tra năm 2014)

Một phần của tài liệu điều tra, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh và gây hại của bệnh bạc lá lúa (xanthomonas oryzae) vụ mùa 2014 tại tỉnh thái bình (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)