đòng trỗ) với nền N và K2O (120-30) kg/ha, lượng phân lân sử dụng từ
không bón cho đến bón 60 kg P2O5 mức độ gây hại của bệnh bạc lá rất khác nhau, không bón phân lân tỷ lệ bệnh tăng gấp 3 - 5,25 lần so với bón khác nhau, không bón phân lân tỷ lệ bệnh tăng gấp 3 - 5,25 lần so với bón
ở liều lượng 60kg P2O5 , mức độ nhiễm bệnh giảm dần so với việc tăng liều lượng phân lân. Tại thời kỳ có mức độ bệnh nặng nhất tỷ lệ bệnh công thức lượng phân lân. Tại thời kỳ có mức độ bệnh nặng nhất tỷ lệ bệnh công thức không bón lân tỷ lệ là 30,12%, chỉ số bệnh là 13,45% cao nhất và cao gấp 3 lần công thức bón 60kgP2O5.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46
Hình 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân sử dụng đến tỷ lệ bệnh bạc lá lúa ở vụ mùa 2014 tại Thái Bình lá lúa ở vụ mùa 2014 tại Thái Bình
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến Năng suất lúa của giống lúa Bắc thơm số 7 tại Thái Bình giống lúa Bắc thơm số 7 tại Thái Bình
Liều lượng phân bón TLB% CSB% Năng suất (tạ/ha)
N=120, P2O5=0, K2O=30 30,12a 13,45a 49,88a N=120, P2O5=16, K2O=30 25,92b 10,47b 51,03b N=120, P2O5=16, K2O=30 25,92b 10,47b 51,03b N=120, P2O5=32, K2O=30 19,71c 7,78c 53,61c N=120, P2O5=48, K2O=30 13,65d 4,90d 55,04d N=120, P2O5=60, K2O=30 10,37e 3,82e 55,90d
Ghi chú: Số liệu năng suất được xử lý bằng chương trình Microsoft Office Excel và phân tích kết quả bằng phần mềm ứng dụng IRRISTAT 5.0, có LSD 0.05 =0,93 ; CV% = 2,20 (phân tích kết quả bằng phần mềm ứng dụng IRRISTAT 5.0, có LSD 0.05 =0,93 ; CV% = 2,20 (phân tích theo chiều dọc của bảng).
Với nền phân bón N và K2O (120-30) kg/ha cho thấy việc không bón, hoạc bón phân lân với liếu lượng 16Kg P2O5 làm gia tăng sự phát sinh và gây