Tỡn hụ nhiễm chất BVTV tồn lƣu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường đất do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại nghệ an, đề xuất biện pháp xử lý, phục hồi môi trường (Trang 27)

5. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.5.Tỡn hụ nhiễm chất BVTV tồn lƣu ở Việt Nam

1.5.1. Tồn lƣu dƣới dạng kho lƣu chứa

Cỏc loại HCBVTV tồn lƣu gồm rất nhiều chủng loại và ở nhiều dạng khỏc nhau, từ dạng thuốc, dạng bột, dạng ống, dạng lẫn trong đất và cả loại khụng cũn nhón mỏc đa chủng loại... tập trung chủ yếu ở cỏc khu vực kho thuốc của ngành y tế trong chiến tranh; kho cũ của cỏc xó, HTX, cỏc cơ sở và trong vƣờn cỏc hộ dõn; tại kho của Chi cục BVTV, Cỏc trạm BVTV phục vụ nụng nghiệp.

Theo kết quả điều tra, khảo sỏt thống kờ chƣa đầy đủ của Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng về cỏc điểm ụ nhiễm do húa chất bảo vệ thực vật (sau đõy viết tắt là húa chất BVTV) tồn lƣu gõy ra trờn phạm vi toàn quốc từ năm 2007 đến năm 2009 cho thấy:

Trờn địa bàn toàn quốc cú trờn 297 kho chứa húa chất BVTV tồn lƣu gõy ụ nhiễm mụi trƣờng, gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng trờn địa bàn 37 tỉnh, thành phố: Cao Bằng, Hải Dƣơng, Hà Nam, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hà Giang, Lai Chõu, Lạng Sơn, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Điện Biờn, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Cần Thơ, Khỏnh Hũa, Đồng Thỏp, Thành phố Hồ Chớ Minh, Phỳ Yờn, An Giang, Kiờn Giang, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liờu, Tiền Giang, Yờn Bỏi, Bến Tre, Bỡnh Thuận, Đăclăk, Vĩnh Long. Theo kết quả điều tra 297 kho chứa HCBVTV tồn lƣu và phõn loại cơ sở theo quy định tại Thụng tƣ số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 thỏng 7 năm 2007 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng về việc hƣớng dẫn phõn loại và

28

Quyết định danh mục cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trƣờng cần xử lý thỡ cú 52 kho gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng, 8 kho gõy ụ nhiễm mụi trƣờng và 237 kho chƣa đỏnh giỏ đƣợc mức độ ụ nhiễm.

Hiện tại, trong 297 kho HCBVTV tồn lƣu hiện đang lƣu giữ khoảng 217 tấn; 37 nghỡn lớt HCBVTVvà 29 tấn bao bỡ.

Cỏc kho chứa HCBVTV tồn lƣu hầu hết đƣợc xõy dựng từ những năm 1980 trở về trƣớc, khi xõy dựng chƣa quan tõm đến việc xử lý kết cấu, nền múng để ngăn ngừa khả năng gõy ụ nhiễm. Hơn nữa, từ trƣớc đến nay cỏc kho khụng đƣợc quan tõm tu sửa, gia cố hàng năm, nờn đều đó và đang trong tỡnh trạng xuống cấp nghiờm trọng nền và tƣờng kho phần lớn bị rạn nứt, mỏi lợp đó thoỏi húa, dột nỏt, nhiều kho khụng cú cửa sổ, cửa ra vào đƣợc buộc gỏ tạm bợ; hệ thống thoỏt nƣớc hầu nhƣ khụng cú nờn khi mƣa lớn tạo thành dũng mặt kộo theo lƣợng thuốc tồn đọng gõy ụ nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt và ụ nhiễm đất xung quanh khu vực tồn lƣu HCBVTV, gõy ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống ngƣời dõn, thậm trớ những tỏc động này cũn ảnh hƣớng đến hệ thần kinh và giống nũi của những ngƣời dõn bị nhiễm độc lõu dài do HCBVTV tồn lƣu gõy ra.

1.5.2. Tồn lƣu dƣới dạng khu vực

Ở nƣớc ta, HCBVTV đó đƣợc sử dụng từ những năm 40 của thế kỷ trƣớc để phũng trừ cỏc loại dịch bệnh. Đến những năm gần đõy, việc sử dụng HCBVTV đó tăng lờn đỏng kể cả về khối lƣợng lẫn chủng loại, với hơn 1.000 loại HCBVTV đang đƣợc lƣu hành trờn thị trƣờng. Mặt khỏc căn cứ vào kết quả bỏo cỏo của UBND cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thỡ sau khi xúa bỏ chế độ bao cấp hầu hết cỏc loại húa chất đều đƣợc đem đi chụn lấp hoặc kho trong quỏ trỡnh sử dụng do khụng đƣợc quan tõm tu sửa, gia cố hàng năm, nờn đều đó và đang trong tỡnh trạng xuống cấp nghiờm trọng nền và tƣờng kho phần lớn bị rạn nứt, mỏi lợp đó thoỏi húa, dột nỏt, nhiều kho khụng cú cửa sổ, cửa ra vào đƣợc buộc gỏ tạm bợ; hệ thống thoỏt nƣớc hầu nhƣ khụng cú nờn khi mƣa lớn tạo thành dũng mặt kộo theo lƣợng húa chất tồn đọng gõy ụ nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt và ụ nhiễm đất xung quanh khu vực tồn lƣu HCBVTV, kết quả điều tra, khảo sỏt cho thấy cỏc loại HCBVTV tồn lƣu trong đất

29

chủ yếu gồm: DDT, Basal, Lindan, thuốc diệt chuột, thuốc diệt giỏn, muỗi của Trung Quốc, Vinizeb, Echo, Xibuta, Kayazinno, Hinossan, Viben-C, Ridostar... và nhiều loại thuốc khụng nhón mỏc, khụng rừ nguồn gốc xuất xứ.

Theo kết quả điều tra, khảo sỏt của Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng về cỏc khu vực ụ nhiễm do húa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu gõy ra trờn phạm vi toàn quốc từ năm 2005 đến năm 2009 cho thấy, trờn toàn quốc hiện nay cú khoảng 864 khu vực mụi trƣờng đất bị ụ nhiễm do HCBVTV tồn lƣu trờn địa bàn 16 tỉnh, thành phố bao gồm: Bắc Ninh, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Phỳ Yờn, An Giang. Theo kết quả điều tra và phõn loại theo quy định tại Điều 92 của Luật BVMT thỡ trong tổng số 864 khu vực bị ụ nhiễm cú 189 khu vực bị ụ nhiễm đặc biệt nghiờm trọng và ụ nhiễm nghiờm trọng, 87 khu vực bị ụ nhiễm và 588 khu vực đất cú ụ nhiễm HCBVTV tồn lƣu nhƣng vẫn chƣa đỏnh giỏ chi tiết mức độ ụ nhiễm.

Nhƣ vậy lƣợng HCBVTV tồn lƣu ở Việt Nam ở cả hai dạng là kho chứa và khu vực là rất lớn. Đõy chớnh là những hiểm họa mụi trƣờng tiềm ẩn trong tƣơng lai nếu khụng đƣợc xử lý nhanh chúng và kịp thời. Điều đỏng lo ngại là một số cỏc kho chứa, cỏc khu vực HCBVTV tồn lƣu nằm rất gần hoặc nằm ngay trong khu dõn cƣ.

30

CHƢƠNG 2 - HIỆN TRẠNG ễ NHIỄM MễI TRƢỜNG DO HểA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TỒN LƢU TẠI NGHỆ AN

2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về điều kiện tự nhiờn của tỉnh Nghệ An

Nghệ An là tỉnh cú diện tớch lớn nhất Việt Nam thuộc vựng Bắc Trung Bộ. Phớa bắc giỏp tỉnh Thanh Hoỏ, phớa nam giỏp tỉnh Hà Tĩnh, phớa tõy giỏp Lào, phớa đụng giỏp biển Đụng. Trung tõm hành chớnh của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cỏch thủ đụ Hà Nội 291 km về phớa nam tổng diện tớch tự nhiờn: 16.499 km2; dõn số: 3131 nghỡn ngƣời; mật độ dõn số: 190 ngƣời/km2

.

- Địa hỡnh Nghệ An núi chung và vựng nụng thụn núi riờng phức tạp, đa dạng, nghiờng từ Tõy sang Đụng, với ba vựng sinh thỏi khỏ rừ rệt : miền nỳi – trung du, đồng bằng và ven biển, trong đú miền nỳi chiếm tới 83% diện tớch lónh thổ. Cựng với đƣờng viền bờ biển 82km với nhiều bến cảng, bói cỏt, đảo, cửa sụng, bói phự sa... là dải đồng bằng hẹp xen giữa nỳi và biển, cú dóy nỳi đõm ngang. Vựng đồng bằng này cú khả năng chuyờn canh và thõm canh cõy lỳa, cỏc loại rau màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp lõu năm; là nơi cung cấp nguồn lƣơng thực, thực phẩm tại chỗ cho hơn 3 triệu dõn trong tỉnh, và là nơi cung cấp nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến nụng sản. Tuy nhiờn với địa hỡnh đú làm cho đất bị rửa trụi, bào mũn, đồng thời gõy trở ngại lớn cho sự phỏt triển giao thụng, ngăn trở sự lƣu thụng giữa cỏc khu vực, gúp phần gia tăng khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc vựng.

- Nghệ An nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh. Chế độ khớ hậu cú sự phõn hoỏ theo chiều từ Bắc vào Nam, từ biển vào đất liền mang tớnh chất chuyển tiếp giữa miền khớ hậu phớa Bắc và phớa Đụng Trƣờng Sơn. Bức xạ tổng cộng trung bỡnh năm đạt 106 Kcal/cm2 với khoảng 1592-1750 giờ nắng. Ở vựng đồng bằng ven biển nhiệt độ trung bỡnh năm xấp xỉ 24oC tƣơng ứng với tổng nhiệt năm 8700oC. Nhiệt độ giảm dần khi lờn vựng nỳi cao. Biờn độ nhiệt năm dao động trong khoảng 10,3-12oC. Lƣợng mƣa trung bỡnh hàng năm khỏ lớn, dao động trong khoảng khỏ rộng từ 950mm đến dƣới 2000mm với 123-152 ngày mƣa. Độ ẩm trung bỡnh 70%.

31

Hiện tƣợng thời tiết đặc biệt đỏng chỳ ý là hiện tƣợng giú Tõy khụ núng. Đõy là luồng giú mựa Tõy Nam trong mựa hố bị thay đổi tớnh chất khi thổi qua dóy nỳi thƣợng Lào mà hệ quả đó mang lại cho những vựng thấp với độ cao khoảng dƣới 700m của Nghệ An những ngày khụ núng với nhiệt độ tối cao vƣợt qua 35oC và độ ẩm tƣơng đối xuống dƣới 60%. Số ngày khụ núng trung bỡnh hàng năm là 20-70 ngày. Bờn cạnh tỏc động của giú Tõy khụ núng trong mựa hố, giụng, lốc xoỏy và mƣa đỏ cũng là những hiện tƣợng thời tiết đặc biệt hay xuất hiện trong khu vực miền nỳi.

Những diễn biến bất lợi do thời tiết khắc nghiệt gõy ra những hệ quả nghiờm trọng: cỏc trận cuồng phong, bóo, lũ tàn phỏ nhà cửa, mựa màng, cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng và đe doạ cả tớnh mạng con ngƣời; sự khụ hạn kộo dài làm ruộng đồng nứt nẻ, gõy bất lợi cho cõy trồng, vật nuụi gõy thiệt hại lớn về kinh tế - xó hội…

- Mạng lƣới sụng ngũi trờn lónh thổ Nghệ An khỏ dày đặc, với 7 lƣu vực sụng cú cửa riờng biệt, chủ yếu là cỏc sụng ngắn ven biển cú chiều dài sụng dƣới 50 km và chỉ cú sụng Cả với chiều dài trong tỉnh là 361 km và cú diện tớch lƣu vực là 15346 km2. Tuy sụng ngũi nhiều, lƣợng nƣớc khỏ dồi dào nhƣng lƣu vực sụng nhỏ và điều kiện địa hỡnh dốc nờn việc khai thỏc sử dụng nguồn nƣớc sụng cho sản xuất và đời sống gặp nhiều khú khăn.

- Đất đai vựng nụng thụn Nghệ An cú đặc điểm thổ nhƣỡng đa dạng với 11 nhúm, 29 loại đất khỏc nhau. Trong đú :

+ Nhúm đất phự sa cú độ màu mỡ chỉ chiếm khoảng 8% tổng diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố ở vựng đồng bằng và cỏc thung lũng của vựng nỳi cao, chủ yếu đƣợc dựng để trồng lỳa và màu. Đõy là phần diện tớch cú khả năng thõm canh tăng năng suất và phỏt triển đa dạng sinh học.

+ Nhúm đất cỏt đƣợc phõn bố dọc theo bờ biển của cỏc huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Chõu, Nghi Lộc. Loại đất này phần lớn đƣợc dựng cho lõm nghiệp hoặc để trống, một số ớt đƣợc trồng màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày nhƣng năng suất thấp.

+ Nhúm đất đỏ vàng đồi nỳi đƣợc phõn bố ở phớa Tõy, thớch hợp với cỏc loại cõy ăn quả. Nhúm đất này chiếm tỷ lệ khỏ lớn trong tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh

32

(67,05%). Một tỷ lệ nhỏ trong số đất này là đất bazan, đất feralit, đỏ vụi... cú thể trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả, số cũn lại bị rửa trụi, bạc màu và nỳi đỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rừng trờn địa bàn tỉnh Nghệ An phõn bố chủ yếu ở vựng nụng thụn, diện tớch đất cú rừng là 911.808,01 ha, tỷ lệ che phủ rừng là 49,24%; trong đú rừng tự nhiờn là 725.006,62 ha, chiếm 89,31% diện tớch đất cú rừng. Rừng cú gần 100 họ, trờn 700 loài cõy thõn gỗ chƣa kể thõn thảo, thõn leo và hạ đẳng. Nhỡn chung rừng Nghệ An chủ yếu là rừng gỗ lỏ rộng và rừng lỏ kim, cú hệ thực vật phong phỳ và đa dạng bởi đõy là nơi giao lƣu của nhiều luồng thực vật ỏ nhiệt đới, nhiệt đới ẩm tạo thành hệ sinh vật phong phỳ và đa dạng. Điều kiện thổ nhƣỡng và khớ hậu ở đõy vừa cho phộp du nhập cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, vừa lƣu giữ, bảo tồn quỹ gen của một số loài đặc sản quý hiếm nhƣ cam Xó Đoài, hƣơu sao, dờ…Hệ thực vật rừng cú nhiều loại gỗ và dƣợc liệu quý hiếm nhƣ kim giao, pơmu, trắc, lim… Hệ động vật, về thỳ cú tới 41 loài thuộc diện quý hiếm đƣợc ghi trong Sỏch Đỏ Việt Nam, 38 loài đƣợc ghi trong Sỏch đỏ IUCN và 18 loài cú trong Nghị định 48/NĐ-CP; chim cú 15 loài đƣợc ghi trong Sỏch đỏ Việt Nam, 10 loài trong Sỏch đỏ IUCN, 2 loài trong Nghị định 48/CP-NĐ; bũ sỏt, ếch nhỏi cú 18 loài đƣợc ghi trong Sỏch Đỏ, 2 loài trong Sỏch đỏ IUCN và 9 loài cú trong Nghị định 48/2002/NĐ-CP…

2.2. Hiện trạng tồn lƣu húa chất BVTV tại Nghệ An

Vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng, đặc biệt là mụi trƣờng nƣớc và đất do tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật đang là một vấn đề bức xỳc hiện nay ở Nghệ An. Tại một số khu vực thuốc bảo vệ thực vật tồn dƣ từ sau chiến tranh hoặc quỏ trỡnh sử dụng, quản lý và bảo quản thuốc bảo vệ thực vật trƣớc đõy chƣa đỳng quy định, đó gõy những ảnh hƣởng nghiờm trọng đến mụi trƣờng sống của cộng đồng. Trong nhiều năm qua, cỏc kho thuốc hoỏ chất bảo vệ thực vật tồn dƣ trƣớc đõy gõy ụ nhiễm mụi trƣờng ảnh hƣởng nghiờm trọng đến đời sống của những ngƣời dõn ở cỏc khu vực khỏc nhau.

Trƣớc thực trạng tồn lƣu của thuốc bảo vệ thực vật đó gõy ụ nhiễm mụi trƣờng sinh thỏi và ảnh hƣởng nghiờm trọng tới sức khỏe con ngƣời, Ủy ban nhõn

33

dõn tỉnh Nghệ An đó chỉ đạo cho cỏc ngành chức năng trong tỉnh phối hợp cựng cỏc nhà khoa học thực hiện những biện phỏp xử lý, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trƣờng do hoỏ chất bảo vệ thực vật gõy ra. Từ năm 1999 đến nay, Trung ƣơng và tỉnh đó xử lý đƣợc 08 điểm ụ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, cụ thể cỏc điểm sau: Kho Hoà Sơn, huyện Đụ Lƣơng; Kho Diễn Tõn, huyện Diễn Chõu; Kho Nụng trƣờng Vực Rồng, huyện Tõn Kỳ; Kho Kim Liờn 1 huyện Nam Đàn; kho Cụng Thành, huyện Yờn Thành; kho Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc; Kho Dựng, huyện Thanh Chƣơng; kho Hội ngƣời mự thành phố Vinh. Ngoài ra tỉnh đó đem đi xử lý bằng phƣơng phỏp đốt hơn 17 tấn hoỏ chất bảo vệ thực vật tồn đọng và quỏ hạn sử dụng. Cỏc cụng nghệ xử lý thuốc BVTV đó đƣợc ỏp dụng chủ yếu dựng phƣơng phỏp bao võy, ngăn chặn, trồng cõy xanh và cú hệ thống xử lý nƣớc bề mặt. Hiện nay, theo cỏc chuyờn gia về xử lý hoỏ chất thỡ việc xử lý đất nhiễm thuốc bảo vệ thực vật chủ yếu cụ lập vựng ụ nhiễm và xử lý bằng phƣơng phỏp hoỏ sinh và vi sinh.

Triển khai thực hiện Thụng bỏo số 160-TB/TU ngày 10/10/2006 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ về Đề ỏn giải quyết cỏc vấn đề mụi trƣờng bức xỳc trờn địa bàn tỉnh Nghệ An, ngày 30 thỏng 10 năm 2007, UBND tỉnh đó ban hành quyết định số 4360/QĐ.UBND.NN về việc phờ duyệt đề ỏn: Điều tra, thống kờ, đỏnh giỏ sơ bộ mức độ ụ nhiễm cỏc điểm tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật trờn địa bàn tỉnh Nghệ An và đề xuất phƣơng ỏn xử lý, do Chi Cục Bảo vệ thực vật Nghệ An thực hiện. Mục tiờu của đề ỏn từ nay cho đến năm 2010 sẽ cố gắng xử lý hết cỏc điểm tồn dƣ thuốc BVTV.

Để thực hiện nhiệm vụ trờn năm 2007 – 2008, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Nghệ An đó thực hiện đề ỏn “Điều tra, thống kờ, đỏnh giỏ sơ bộ mức độ ụ nhiễm cỏc điểm tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật trờn địa bàn tỉnh Nghệ An và đề xuất phƣơng ỏn xử lý”. Kết quả cho thấy hiện trờn địa bàn tỉnh Nghệ an cú 913 địa điểm chứa thuốc BVTV nằm trờn 19 huyện, thành và thị xó. Trong đú:

+ Huyện ớt nhất 01 địa điểm ( Kỳ Sơn), huyện nhiều nhất 126 địa điểm ( Quỳnh Lƣu )

+ Cú 53 kho trƣớc đõy chứa thuốc BVTV hiện nay đó tu sửa làm nhà ở, lớp mầm non, trụ sở HTX và UBND xó. Bao gồm: Thành Phồ Vinh: 01 điểm; Anh Sơn:

34

02 điểm; Con Cuụng: 10 điểm; Nghi Lộc: 04 điểm; Nam Đàn: 01 điểm; Yờn Thành: 08 điểm; Đụ Lƣơng: 01 điểm; Hƣng Nguyờn: 01 điểm; Diễn Chõu: 06 điểm; Tõn Kỳ: 02 điểm; Thanh Chƣơng: 05 điểm; Nghĩa Đàn: 02 điểm; Quỳnh Lƣu: 09

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường đất do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại nghệ an, đề xuất biện pháp xử lý, phục hồi môi trường (Trang 27)