5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.2. Hiện trạng môi trƣờng đất huyện Vĩnh Tƣờng
2.2.1. Kết quả phân tích môi trường đất
Để đánh giá chất lƣợng đất trồng trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng, các thông số về môi trƣờng đất đã đƣợc phân tích với 12 mẫu đất nằm chủ yếu ở các khu vực đƣợc nhân dân canh tác hoa màu nhiều. Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 2.3.
Bảng 2.3:Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu đất [12]
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả Giới hạn QCVN 03 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 1 pH - 6,12 6,16 5,96 7,32 6,89 7,44 5,86 7,89 8,24 7,6 6,21 6,06 - 2 Độ ẩm % 0,988 0,792 1,085 1,528 0,898 0,972 0,753 1,113 1,154 2,013 0,975 0,879 - 3 Tổng N % 0,024 0,052 0,059 0,19 0,055 0,042 0,048 0,062 0,057 0,035 0,048 0,11 - 4 Tổng P (P2O5) % 0,052 0,043 0,069 0,181 0,045 0,048 0,046 0,052 0,045 0,045 0,04 0,098 - 5 Chất hữu cơ % 1,06 0,82 1,18 2,16 1,24 1,49 1,27 1,64 1,37 1,08 0,95 1,89 - 6 Asen mg/kg 2,4 1,4 2,8 3,1 1,9 2,6 2,7 2,9 2,1 1,7 2,4 2,3 12 7 Chì (Pb) mg/kg 8,26 11,42 16,38 10,24 9,32 12,47 14,28 16,82 12,37 16,32 8,26 12,43 70 8 Cadimi (Cd) mg/kg 2,3 1,7 2,5 2,2 1,5 1,9 2,1 2,4 1,3 1,8 2,1 2,2 2 9 Đồng (Cu) mg/kg 11,1 10,9 21,9 12,1 13,8 21,7 17,5 12 7,35 9,26 12,84 15,73 50 10 Kẽm (Zn) mg/kg 24,8 23,9 25,3 26,7 32,1 24 24,4 25,8 19,74 13,25 14,83 21,8 200
Nhận xét: Các chỉ tiêu vƣợt chuẩn 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 mg/kg Điểm quan trắc Hàm lượng Cadimi Cd QCVN 03:2008/BTNMT. Giá trị giới hạn (<2 mg/kg)
Hình 2.14: Cadimi (Cd) tại các điểm quan trắc mẫu đất 2.2.2. Đánh giá kết quả phân tích môi trường đất
Huyện Vĩnh Tƣờng là huyện cơ bản thuần nông, nhân dân trong vùng có thu nhập chính từ trồng lúa, canh tác hoa mầu và chăn nuôi. Các mẫu đất đƣợc lấy và đem phân tích là đất trồng rau trên địa bàn huyện. Nhìn từ kết quả phân tích và biểu đồ ta thấy tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong quy chuẩn cho phép, chỉ duy nhất chỉ têu Cadimi (Cd) vƣợt Quy chuẩn. Có 7/12 mẫu có chỉ tiêu Cadimi vƣợt. Trong đó tại vị trí Đất trồng rau - Dọc quốc lộ 2 - Xã Đại Đồng (Đ3) vƣợt cao nhất 1,25 lần so với Quy chuẩn QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn này quy định mức giới hạn hàm lƣợng tổng số của một số kim loại nặng trong tầng đất mặt theo mục đích sử dụng đất.
Nguyên nhân đất trồng rau có hàm lƣợng kim loại nặng Cd vƣợt Quy chuẩn cho phép là do trong quá trình trồng nông dân đã sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật… Hậu quả của đất nhiễm kim loại nặng khi trồng hoa màu:
- Sản phẩm nông nghiệp chứa hàm lƣợng kim loại nặng cao khi đƣợc sử dụng trong thời gian dài sẽ tích lũy trong cơ thể, lâu dần gây các bệnh nguy hiểm, nan y nhƣ bệnh giòn xƣơng.
Vì vậy cần có những biện pháp cải tạo và khắc phục vấn đề ô nhiễm kim loại nặng (cụ thể là Cd) của đất trồng rau trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng.
2.3. Hiện trạng môi trƣờng không khí
Để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không khí huyện Vĩnh Tƣờng, các thông số về môi trƣờng không khí đƣợc tiến hành phân tích với 16 mẫu không khí trong đó phân ra 03 vùng cụ thể: Vùng 01 chất lƣợng không khí làng nghề mộc; vùng 02 chất lƣợng không khí các khu đô thị; vùng 03 chất lƣợng không khí làng nghề rèn và cơ khí. Kết quả cụ thể đƣợc thể hiện qua bảng 2.4, bảng 2.5, bảng 2.6.
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết quả phân tích/đo môi trƣờng không khí làng nghề mộc [13]
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị
giới hạn KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6 KK7 KK8 1 Tiếng ồn dBA 58 59,2 59,8 60,2 58,9 58,8 62,9 58,7 70 2 Độ rung dB 52 41,7 50,9 47,7 50,2 53 41,7 51,2 70 3 Bụi PM10 mg/m3 0,09 0,11 0,12 0,10 0,1 0,11 0,12 0,11 - 4 Bụi tổng số (TSP) mg/m3 0,16 0,18 0,18 0,13 0,21 0,22 0,24 0,23 0,3
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kết quả phân tích/đo môi trƣờng không khí khu đô thị tại Vĩnh Tƣờng [13]
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị giới
hạn KK9 KK10 KK11 KK12 1 Tiếng ồn dBA 72 69,7 68,2 64,2 70 2 Độ rung dB 55,9 54,3 44,7 48,7 70 3 Bụi PM10 mg/m3 0,14 0,12 0,09 0,1 - 4 Bụi tổng số (TSP) mg/m3 0,24 0,21 0,22 0,22 0,3
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết quả phân tích/đo môi trƣờng không khí làng nghề rèn, cơ khí [13]
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Giá trị giới
hạn KK13 KK14 KK15 KK16 1 Tiếng ồn dBA 64,6 67,1 63,2 60,4 70 2 Độ rung dB 58,7 55,9 51,7 49,7 70 3 Bụi PM10 mg/m3 0,08 0,10 0,12 0,11 - 4 Bụi tổng số (TSP) mg/m3 0,19 0,22 0,21 0,23 0.3 5 CO mg/m3 6,5 6,0 5,4 5,6 30 6 SO2 mg/m3 0,019 0,024 0,016 0,020 0.35 7 NO2 mg/m3 0,032 0,038 0,019 0,0024 0.2
Ghi chú
- Giá trị giới hạn: Trích theo QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
- Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lƣợng không khí xung quanh - Tiếng ồn: Trích theo QCVN 26:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- Độ rung: Trích theo QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- (-) Quy chuẩn không quy định cụ thể.
Nhận xét: Các chỉ tiêu vƣợt chuẩn 0 20 40 60 80 100 dBA Điểm quan trắc Độ ồn Tiếng ồn QCVN 05:2009/BTNMT. Giá trị giới hạn (<70dBA)
Hình 2.15: Độ ồn tại các điểm đo vi khí hậu. 2.3.2. Đánh giá kết quả phân tích môi trường không khí
Qua kết quả phân tích ta thấy dù đã phân vùng để đánh giá chất lƣợng không khí huyện Vĩnh Tƣờng cho sát, tuy nhiên qua bảng kết quả cho thấy chất lƣợng không khí tại các làng nghề mộc, làng nghề rèn, cơ khí và một số khu vực khác trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng rất tốt. Hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong Quy chuẩn cho phép chỉ duy nhất chỉ tiêu tiếng ồn vƣợt tiêu chuẩn một chút tại vị trí Cổng chợ thị trấn Thổ Tang (KK9) vƣợt 1,03lần so với quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh do đây là khu vực tập trung đông ngƣời qua lại cũng nhƣ mật độ giao thông qua lại rất lớn.
Ta thấy chất lƣợng không khí huyện Vĩnh Tƣờng thuộc loại tốt, đảm bảo cho các hoạt động sinh sống của ngƣời dân trên địa bàn.
2.4. Đánh giá vấn đề môi trƣờng cấp bách cần ƣu tiên giải quyết trên địa bàn huyện
Với chủ trƣơng phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trƣờng, chủ động ứng phó với biển đổi khí hậu. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội nhƣ thu nhập
bình quân đầu ngƣời tăng, các cụm công nghiệp hình thành với nhiều loại hình sản xuất, nông nghiệp phát triển với nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất cao. Đi đôi với những tăng trƣởng tích cực trong kinh tế địa phƣơng thì chất lƣợng môi trƣờng cũng ngày một ô nhiễm, suy giảm. Chính các hoạt động phát triển là thách thức đối với môi trƣờng, cụ thể những vấn đề cấp bách về môi trƣờng cần ƣu tiên giải quyết của huyện Vĩnh Tƣờng là:
2.4.1. Ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp, làng nghề:
Vĩnh Tƣờng có vị trí địa lý rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp, có khả năng khai thác tốt về lao động và tài nguyên tạo việc làm nâng cao năng suất lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đến nay, trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng có 3 KCN đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ là KCN Chấn Hƣng (131ha), KCN Vĩnh Tƣờng (200ha), KCN Vĩnh Thịnh (270ha), các KCN đã đƣợc phê duyệt là một cơ sở rất quan trọng để tăng sức hấp dẫn kêu gọi thu hút đầu tƣ các dự án có quy mô vốn đầu tƣ lớn, công nghệ hiện đại thân thiện với môi trƣờng vào đầu tƣ trên địa bàn.
Việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp, cụm kinh tế xã hội đƣợc chú trọng, đã thu hút các doanh nghiệp đến đầu tƣ, mở rộng cơ sở sản xuất. Trong đó, nổi lên là Cụm Công nghiệp Đồng Sóc – xã Vũ Di; Cụm kinh tế - xã hội Tân Tiến; Cụm kinh tế - xã hội Đại Đồng; Nhà máy gạch Việt Anh – xã Việt Xuân… Các địa điểm này đã có nhiều doanh nghiệp đƣợc cấp phép đầu tƣ và đi vào hoạt động, tạo nguồn thu đáng kể cho xã hội, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại địa phƣơng.
Về phát triển làng nghề, trong những năm qua, một số làng nghề nhƣ Mộc Bích Chu, Mộc Thủ Độ - xã An Tƣờng; Mộc Vân Giang, Mộc Văn Hà – xã Lý Nhân; Rèn Lý
Nhân; Rắn Vĩnh Sơn đƣợc quan tâm đầu tƣ. Bên cạnh đó, việc phát triển thêm các nghề mới đã tạo ra mạng lƣới tiểu thủ công nghiệp đa dạng, rải đều ở các xã, thị trấn, giải quyết việc làm cho khoảng 5.936 lao động có thu nhập bình quân từ 1,5-2,5 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện chƣa có ý thức thực hiện quy định nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng. Các doanh nghiệp thực hiện vẫn mang tính đại khái, đối phó. Chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại đã đƣợc đã đƣợc thu gom định kỳ, tình trạng chất thải chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại để lẫn với nhau, chƣa qua xử lý thải ra các bãi rác tập trung vẫn còn nhiều.
Tình trạng ô nhiễm tại các khu vực trên tuy chƣa đến mức ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng tuy nhiên cần có biện pháp quy hoạch ngay từ ban đầu để giải quyết triệt để các vấn đề về rác thải, khí thải và nƣớc thải sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng sau này.
2.4.2. Ô nhiễm môi trường do hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
Là huyện đang trên đà phát triển, vì vậy nhu cầu xây dựng các khu dân cƣ, cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển (các hoạt động xây dựng mới và nâng cấp các tuyến đƣờng chính trong huyện, các thị trấn, các khu dân cƣ, trong cụm công nghiệp, các tuyến nối với các công trình công cộng...) là rất cần thiết.
Chất thải rắn phát sinh do hoạt động xây dựng trên địa bàn huyện bao gồm: đất, đá, vôi, vữa... bị phá từ các công trình cũ và không đƣợc tận dụng lại. Hiện nay, phần lớn các công trình xây dựng đều không tiến hành thu gom và vận chuyển đến các bãi thải tập trung mà đổ ngay tại các bãi thải tự tạo liền kề, hoặc tái sử dụng để san lấp mặt bằng, nền một vài khu vực, còn tồn đọng những gò đống ven đƣờng khá phản cảm.
Vì vậy, cần có những biện pháp quyết liệt để quản lý chặt chẽ hơn công tác quy hoạch, thiết kế, thi công... vì thời gian xây dựng và hoàn chỉnh càng kéo dài thì môi trƣờng không khí và môi trƣờng nƣớc của càng bị tác động mạnh hơn.
2.4.3. Ô nhiễm môi trường do phát triển cơ sở thương mại, dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn….
Trong những năm gần đây diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn đã có dấu hiệu bị thu hẹp, ngƣời dân trong khu vực mất đất canh tác phải chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, nhiều hộ gia đình chuyển đổi từ nông nghiệp sang làm dịch vụ nhƣ: rửa xe, dịch vụ ăn uống, cắt tóc gội đầu, kinh doanh thƣơng mại, giết mổ gia súc, gia cầm với chiều hƣớng ngày càng phát triển... Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ nhƣ trên hàng ngày thải ra ngoài môi trƣờng lƣợng rác thải sinh hoạt là rất lớn, lại không đƣợc phân loại tại nguồn. Các cơ sở rửa xe, giết mổ gia súc, gia cầm... nƣớc thải thải ra nguồn tiếp nhận không qua hệ thống xử lý nào gây ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
2.4.4. Ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất nông nghiệp
Đến cuối năm 2011, diện tích đất nông nghiệp của huyện Vĩnh Tƣờng là 9.157,87 ha. Rác thải và chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là: chai lọ, bình, vỏ bao bì đựng các loại phân hoá học, thuốc BVTV. Rơm rạ, thực vật dƣ thừa không sử dụng chƣa đƣợc thu gom và xử lý gây ô nhiễm chất hữu cơ và vi sinh vật môi trƣờng đất.
Trong những năm gần đây, để bảo đảm thu hoạch, nông dân trên địa bàn huyện có tình trạng lạm dụng quá mức các loại phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật. Các kết quả nghiên cứu nghiêm túc của sở Tài nguyên và Môi trƣờng Vĩnh Phúc cho thấy, đã bƣớc đầu phát hiện nhiều biểu hiện dƣ lƣợng thuốc tăng trƣởng và thuốc bảo vệ thực vật cũng nhƣ phân bón tham gia gây ô nhiễm nƣớc kênh mƣơng và do hiện tƣợng thấm mà dƣ lƣợng các loại thuốc trừ sâu cũng nhƣ phân bón ở các vùng sản xuất nông nghiệp có thể gây ô nhiễm nƣớc ngầm và đất. Sự có mặt của những chất này kể cả khi có nồng độ rất nhỏ cũng gây những hậu quả nghiêm trọng. Ƣớc tính có khoảng một nửa lƣợng phân bón đƣa vào đất đƣợc cây trồng sử dụng, nửa còn lại là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng. Hệ số sử dụng phân đạm khoảng 60%. Trong đó từ 15-20% lƣợng phân đạm bị hủy ra khỏi đất dƣới dạng khí; 20- 25% đƣợc chuyển vào chất hữu cơ trong đất; 20-25% lƣợng phân đạm bị rửa trôi ra sông suối dƣới dạng NO3-. Còn lƣợng photpho bị rửa trôi khỏi đất và đi vào hệ
thống sông suối dƣới dạng đất bị xói mòn trung bình khoảng 6-15 kg photpho (dạng P2O5) bị rửa trôi trên 1ha đất canh tác. Với tổng diện tích 9.157,87 ha đất nông nghiệp, nếu chỉ lấy mức photpho bị rửa trôi thấp nhất là 6kg thì lƣợng P2O5 đƣa vào hệ thống sông ngòi là 1526,312 kg. Bên cạnh việc sử dụng phân bón thì lƣợng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc trừ sâu sử dụng năm sau cũng tăng hơn so với năm trƣớc. Hầu hết các loại hóa chất bảo vệ thực vật đặc biệt là clo hữu cơ có tính độc cao đối với con ngƣời cũng nhƣ các loài động vật và có tính bền vững cao trong môi trƣờng.
Ngoài ra, nhân dân đã phát triển ngành nghề chăn nuôi để nâng cao thu nhập tuy số lƣợng đàn gia súc, gia cầm có giảm so với những năm trƣớc nhƣng đã đạt đƣợc nhữnh thành quả nhất định. Tính đến 01/4/2012: Tổng đàn trâu 1.885 con, giảm 582 con so cùng kỳ; bò thịt 17.950con, giảm 3.184 con so với cùng kỳ; Đàn lợn 71.237 con, giảm 6.271 con so cùng kỳ; Đàn gia cầm: 607.000 con, tăng 47.200 con so cùng kỳ. Riêng đàn bò sữa, tính đến thời điểm hiện tại có 2.350 con, đạt 97,7% so kế hoạch dự án năm 2012; sản lƣợng sữa bò tƣơi đạt 2.164,6 tấn, tăng 885,3 tấn so cùng kỳ. [10]
Nƣớc thải từ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng đƣa ra môi trƣờng một lƣợng nƣớc thải với hàm lƣợng COD, BOD5, TSS, coliform... gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc; thải ra các khí nhƣ NH3, H2S, CH4...rất cao gây ô nhiễm môi trƣờng không khí (mùi khó chịu gây viêm nhiễm đƣờng hô hấp...) và gây ra mùi hôi thối cho các khu vực lân cận.
Do chăn nuôi ở huyện Vĩnh Tƣờng phát triển vƣợt trội, ƣớc tính có khoảng 30% các hộ chăn nuôi đã sử dụng hầm biogas để tận thu lƣợng phân của chăn nuôi.
Vì vậy, cần vận động nhân dân trong huyện cố gắng tận thu 100% phân lợn qua ủ vi sinh tạo nguồn phân hữu cơ tốt thay thế một số lƣợng phân vô cơ, vừa tiết