Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 56 - 93)

9. Cấu trúc của luận văn

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảo bảo tỉnh mục tiêu

Mục tiêu dạy học Âm nhạc ở trường phổ thông nhằm cung cấp cho các em có một số kiến thức mang tính văn hoá Âm nhạc phổ thông, góp phần cùng với các môn học khác tạo thành một trình độ học vấn phổ thông. Chính vì thế nội dung chương trình dạy học Ầm nhạc ở trường phổ thông được xây dựng theo một định hướng nhất định do vậy khi đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học phải bám vào mục tiêu, định hướng của môn học.

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh hiệu quả

Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở phải đảm bảo tính hiệu quả. Trên cơ sở điều tra thực trạng về quản lý hoạt động dạy học Âm nhạc trong nhà trường đê rút ra những

mặt hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Các giải pháp đưa ra phải dựa vào điều kiện về tài chính, tiết kiệm được về thời gian, công sức, kinh tế. Các

Các giải pháp đề xuất phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn một cách thuận lợi, có tính hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý.

Để đạt được những yêu cầu trên, khi xây dựng các giải pháp phải đảm bảo qui trình với các bước tiến hành cụ thể, rõ ràng và chính xác.

3.1.4. Nguyên tắc khả thi

Các giải pháp phải được kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ khoa học, khách quan và có khả năng thực hiện cao.

3.2. Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

3.2.1. Nâng cao nhận thức về giáo dục Am nhạc trong trường THCS cho đội ngũ giáo viên, học sinh

3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp

Quán triệt đối với cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đúng đắn về mục tiêu giáo dục Âm nhạc trong trường THCS, nắm vững đường lối, chủ trưcmg của Đảng, pháp luật nhà nước, nắm vững qui chế của Bộ về môn học Âm nhạc ở trường THCS. Từ đó cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn có ý thức trong việc nghiên cứu nắm vững chương trình, nắm vững chuân kiến thức của từng nội dung bài học, giúp cho việc chuẩn bị giờ lên lớp được tốt hơn, hoàn thành tốt công việc giảng dạy, đáp ứng mục tiêu đào tạo cấp THCS.

phương pháp dạy học, luyện tập các kỹ năng đế truyền thụ các kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả nhất.

Các giáo viên giảng dạy môn Am nhạc cần trau dồi kiến thức chuyên môn, luyện tập các kỹ năng biểu diễn Âm nhạc để thị phạm giới thiệu nội dung bài học một cách hấp dẫn đế gây hứng thú cho học sinh, làm cho các em yêu thích môn học hơn, tạo động cơ học tập cho học sinh.

Qua các bài học giáo viên cần liên hệ thực tế đối với các nội dung có liên quan đế đề cao tính giáo dục, từ đó giáo dục các em phát triển toàn diện nhân cách. Đối với các phân môn học hát, Âm nhạc thường thức ngoài việc tuyền thụ các kiến thức cơ bản, giáo viên cần phải xác định, chuân bị nội dung liên hệ thực tế một cách có hiệu quả gây được sự chú ý, hứng thú học tập của học sinh, phát huy được khả năng giáo dục của nhạc của Âm nhạc trong nhà trường phố thông.

Biết phương pháp tuyên truyền, động viên, hướng dẫn người khác tham

gia các hoạt động Am nhạc quần chúng, tổ chức các sân chơi để học sinh, giáo viên trong nhà trường tham gia, tạo được phong trào hoạt động văn hoá, văn nghệ, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, tạo được sự gần gũi, gắn bó giữa giáo viên và học sinh.

Cán bộ quản lý các cấp có sự quan tâm, động viên tinh thần đối với giáo viên. Đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao các hoạt động Âm nhạc trong nhà trường, phát huy được vị trí, vai trò của bộ môn Âm nhạc trong nhà trường.

3.2.2. Đỗi mới công tác bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Ảm nhạc

- Đảm bảo cho giáo viên luôn được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới,

từ đó có khả năng thích ứng, phù họp với quá trình đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học, sự thay đổi hên tục của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

- Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đế đáp ứng được mục tiêu giáo dục của môn học.

- Thông qua công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nhằm nâng cao uy tín nghề nghiệp, xây dựng hình ảnh người thầy mẫu mực, tạo được môi trường tốt cho học sinh học tập. Đồng thời qua đó hưởng ứng mạnh mẽ cuộc vận động “hai không” của ngành với nội dung không vi phạm đạo đức nhà giáo, củng cố hình ảnh và uy tín của ngành, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

- Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi về kinh nghiệm dạy học.

- Cán bộ quản lý có có hoạch, nội dung tổ chức các hội thảo về đổi mới

phương pháp dạy học, dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm - Nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của việc tích cực bồi

dưỡng và tự bồi dưỡng, sẽ góp phần nâng cao tay nghề, phát triển sự nghiệp giảng dạy nói chung.

- Thực hiện tốt các kỳ bồi dưỡng thường xuyên của Bộ Giáo dục & Đào tạo, đảm bảo cho giáo viên có chuẩn hiểu biết cơ bản về nội dung

+ Sử dụng đàn phím điện tử trong dạy học + ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học + Làm đồ dùng dạy

- Triển khai, định hướng nội dung viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, thành phố và cấp tỉnh.

Qua các buổi tập huấn tạo điều kiện cho các giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, góp ý bố sung cho các mặt còn hạn chế, chưa phù hợp trong

dạy học Âm nhạc. Thúc đẩy việc tự học, tự rèn luyện nâng cao trình độ, nâng cao các kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

- Chú ý bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng tổ chức các hoạt động cho học sinh, kỹ’ năng sử dụng các phương tiện hiện đại.

- Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho giáo viên đi học nâng cao trình độ.

- Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ giáo viên.

Trong giai đoạn hiện nay, ngoài trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, người giáo viên phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lòng say mê nghề nghiệp để người thầy là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Trong thời gian gần đây những hiện tượng tiêu cực, vi phạm đạo đức nhà giáo được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại

chúng. Làm giảm uy tín nhà giáo, giảm lòng tin của xã hội, của ngành giáo dục. Do vậy việc bồi dưỡng phẩm chất chính trị, dạo đức lối sống, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên, bồi dưỡng kỹ năng ứng xử với học sinh, với đồng nghiệp là điều rất quan trọng đối cán bộ giáo viên.

6 tuần 37 tiết/ năm Học trong 2 kỳ 7 1 37 35 Học trong 2 kỳ 8 1 37 35 Học trong 2 kỳ 9 1 19 18 Học trong 1 kỳ Cộng toàn cấp 130 123 Tiế t

Tên bài Chuẩn kiến thức,

Mức độ cần đạt được

1

Gới thiệu môn học Ẩm nhạc ở trường THCS - Tập hát bài: Quốc ca -Học sinh có những hiếu biết sơ lược

về Nghệ thuật Âm

nhạc. - Học sinh biết tên

tác giả của bài hát

- Biết được tác dụng của Âm nhạc đối với

con người

- Biết môn Âm nhạc ở trường THCS gồm 3

phân môn: Học hát, Nhạc lý, Tập đọc nhạc

và Âm nhạc thường thức. - Biết tác giả của bài hát Quốc

ca. 2 - Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta - Học sinh biết tác giả của bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Biết thêm các bài hát tiêu biếu của nhạc sĩ

- Biết tên tác giả bài hát và kế được tên

một số bài hát tiêu biếu của nhạc sĩ Phạm

Tuyên.

- Hát hoà giọng, diễn cảm, tập hát theo hình

thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Thực hiện phần câu hỏi trong

sách giáo khoa. 67

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp.

Nội dung chương trình dạy học môn Âm nhạc là pháp lệnh nhà nước, được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thống nhất trên toàn quốc cho từng cấp học. Nội dung chương trình bao gồm nội dung kiến thức, chuẩn kiến thức cho từng phân môn của các cấp học, qui định về thòi gian thực hiện cho từng nội dung. Mục tiêu của giải pháp nhằm quán triệt cho giáo viên nắm vững nội dung chương trình các phân môn, qui định về thời lượng thực hiện của các phân môn trong các bậc học, cấp học. Điều quan trọng hơn nữa là giúp giáo viên và học sinh xác định được mục tiêu dạy học môn Ảm nhạc trong trường THCS cần đạt được những chuẩn kiến thức gì, vị trí vai trò của môn Âm nhạc

trong trường THCS mang tính giáo dục quan trọng như thế nào.

Do vậy quản lý tốt việc thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Am nhạc trong trường THCS là rất cần thiết nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học, đáp ứng được mục tiêu giáo dục của môn học.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

* Quán triệt cho giáo viên nắm vẫng mục tiêu, của môn học Âm nhạc trong trường THCS:

Mục tiêu của môn Âm nhạc trong trường THCS không nhằm mục đích đào tạo các em trỏ thành những người làm Âm nhạc chuyên nghiệp. Việc dạy học Âm nhạc nhằm cung cấp cho các em những kiến thức phổ thông về lý thuyết Am nhạc, những kỹ’ năng thực hành cơ bản về tập đọc nhạc, học hát, những hiểu biết về các kiến thức của phân môn Âm nhạc thường thức. Từ đó

68

* Quán triệt cho giáo viên nắm vững nội dung chương trình môn Âm nhạc ở trường THCS.

Cán bộ quản lý cần quán triệt cho giáo viên nắm vững nội dung, thời lượng môn Âm nhạc của các lớp trong chương trình dạy học ở THCS. Hướng dẫn cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cho từng học kỳ, từng tuần một cách khoa học, phù hợp với quĩ thời gian theo qui định như sau:

Bảng 18: Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc

Từ quĩ thời gian trên cán bộ quản lý hưỡng dẫn giáo viên xây dựng kế họach cụ thể cho từng tiết dạy, xác định chuẩn kiến thức cho từng nội dung bài dạy cần đạt được.

Ví dụ: (tiết 1,2 Âm nhạc lớp 6) cần xác định trọng tâm bài học và chuẩn kiến thức cần đạt được cho từng nội dung:

Việc xác định chuẩn kiến thức và mức độ cần đạt được đối với từng nội dung là cơ sở đế giáo viên chuẩn bị nội dung, phương pháp, các kĩ năng, thủ pháp, đồ dùng dạy học đê truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả nhất.

Do vậy cần quán triệt cho giáo viên nắm chắc chuẩn kiến thức cho từng nội dung bài học, và mức độ cần đạt được đối với học sinh.

3.2.4. Quản lý tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Am

nhạc

3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp

Sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay, đặc biệt công nghệ tin học đang có những tiến bộ vượt bậc. Máy tính cá nhân đã trở nên quen thuộc với mọi đối tượng trong xã hội, nhất là đối với giáo viên và học sinh. Đa số các trường THCS hiện nay đều có hệ thống máy tính và được nối mạng với tốc độ cao nhằm phục vụ cho công tác dạy- học, nghiên cứu, tra cứu của giáo viên và học sinh, tạo nhiều thuận lợi cho việc dạy học.

Bộ môn Ầm nhạc có đặc trưng riêng so với các môn học khác, đó là dùng ngôn ngữ âm thanh đê diễn tả một nội dung nào đó trong cuộc sống hàng ngày. Việc dạy học âm nhạc cũng phải gắn với sự vang lên của các âm thanh Am nhạc, do vậy trong quá trình dạy - học phải cung cấp cho học sinh những kiến thức Âm nhạc thông qua những phương tiện dạy học và đặc biệt là những phương tiện liên quan đến âm thanh Âm nhạc và hình ảnh. Công nghệ thông tin là cánh tay đắc lực giúp người giáo viên thực hiện thành công, có hiệu quả các bài giảng, ứng dụng các phần mềm chuyên dụng vào dạy - học Âm nhạc nhằm rút ngắn thời gian dạy- học, cung cấp lượng thông tin đa dạng, phong phú, tạo hímg thú cho người học, đem lại hiệu quả cao cho giờ học chính là góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Do vậy đối giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc ở trường THCS cần phải có các kiến thức, kỹ năng sử dụng máy tính, sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học Âm nhạc.

lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về csvc, tải chính và năng lực của đội ngũ CBQL và giáo viên. Do đó, đế đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào quản lý và dạy học có hiệu quả, chúng tôi xin đề xuất một số định hướng và giải pháp như sau:

- Tăng cường việc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT, động viên, khuyến khích và hỗ trợ giáo viên học tập. Mỗi giáo viên luôn có ý thức tự học, tự nghiên cứu đế nâng cao trình độ tin học, khả năng ứng dụng các phần mềm vào quản lý và dạy học.

- Tổ chức các buổi tập huấn về cách sử dụng các phần mềm soạn giáo án điện tử (Microsopít powerpoint, các phần mềm ứng dụng vào dạy học Ảm nhạc như: Enccore, Finale, Lamusique, Cubaie, Snagit8)

- Tổ chức các buổi tập huấn về sử dụng, khai thác dữ liệu trên mạng Intenet.

- Nhà trường có kế hoạch xây dựng csvc, huy động nhiều nguồn lực của XH để tăng cường đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị dạy học theo hướng hiện đại đáp ứng nhu cầu dạy học hiện nay.

- Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và dạy học, chú trọng đến việc bồi dưỡng khả năng độc lập nghiên cứu và kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên theo tìmg bộ môn; Động viên khuyến khích các tổ và cá nhân trong việc sáng tạo ra các sản phẩm CNTT phục vụ cho quản lý và giảng dạy có hiệu quả.

- Đưa việc ímg dụng CNTT có hiệu quả của CBGV thành tiêu chí để đánh giá thi đua học kì và năm học. Khuyến khích, động viên giáo viên soạn giáo án điện tử (chỉ tiêu 1GV phải soạn ít nhất 4 giáo án điện tử/năm), khai thác tư liệu, trao đối chuyên môn, kinh nghiệm dạy học thông qua các diễn đàn giáo dục.

-Tổ chức tốt hội thi ímg dụng CNTT vào dạy học cấp trường, tiến tới tham gia hội thi ứng dụng CNTT cấp tỉnh. Xây dựng nguồn học liệu mở, giáo án điện tử, ngân hàng đề kiểm tra theo từng bộ môn.

- Phát huy thế mạnh của tổ tin học trong việc tự học tập, tự nghiên cứu nâng cao trình độ về phần cứng và kỹ năng cài đặt để có thế tự sửa chữa khắc phục những hư hỏng, những sự cố máy tính; nâng cao hiệu suất, số lượng máy tính được sử dụng đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Tham mưu cho nhà trường trong việc mua sắm trang thiết bị công nghệ hiện đại, phần mềm ứng dụng vào quản lý dạy học có hiệu quả.

3.2.5. Quản lý tốt việc sử dụng thiầ bị dạy học Ẩm nhạc

3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 56 - 93)

w