Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 52 - 56)

9. Cấu trúc của luận văn

2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm

nhạc ở các trường THCS trong thành phố Vinh

2.5.1 Thành công

Qua điều tra thực trạng về công tác quản lý hoạt động dạy học môn Âm

nhạc ở các trường THCS trong thành phố Vinh, chúng tôi thấy có những mặt thành công như sau:

- Các cán bộ quản lý đã chỉ đạo giáo viên Ảm nhạc giảng dạy đúng phân phối chương trình dạy học Âm nhạc của Bộ GD&ĐT.

- Cán bộ quản lý đã quán triệt cho giáo viên Am nhạc đổi mới phương pháp dạy học Âm nhạc, sử dụng đồ dùng dạy học gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.

- Lãnh đạo các trường đã tạo mọi điều kiện cho giáo viên Ảm nhạc đi học nâng cao trình độ đáp ứng với sự phát triển của ngành giáo dục.

- Số đông giáo viên Âm nhạc trong thành phố được đào tạo bài bản, có

đủ trình độ, năng lực trong giảng dạy và các họat động Âm nhạc ngoại khoá trong nhà trường.

- Phần lớn các trường trong thành phố đã được trang bị về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng được đặc thù dạy học của bộ môn, đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học.

- Sự chỉ đạo toàn diện và sâu sắc của phòng GD&ĐT thành phố là một

- Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên chưa được tiến hành thường xuyên

- Việc quản lý giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học âm nhạc chưa được tốt.

- Việc kiêm tra đánh giá chất lượng dạy học giáo viên Ảm nhạc chưa thưừng xuyên, các chuẩn đánh giá chưa được cụ thể.

- Các thiết bị dạy học Âm nhạc chưa được đầy đủ, một số trường chưa có phòng học nghệ thuật riêng.

2.5.3 Nguyên nhản hạn chế

- Phần lớn các cán bộ quản lý không được đào tạo về Âm nhạc nên việc

chỉ đạo thực hiện dựa trên các văn bản, chưa có độ linh hoạt trong việc chỉ đạo thực hiện chương trình. Đánh giá kết quả dạy học cúa giáo viên chỉ dựa vào các tiêu chí chung theo mẫu đánh giá của các môn khác, chưa đánh giá được các chi tiết nhỏ của đặc thù bộ môn Âm nhạc.

- Các biện pháp quản lý của cán bộ quản lý nhiều lúc còn mang nặng tính hình thức, hành chính, thiếu sự sáng tạo, khả thi, chưa phù hợp với thực tế.

- Nhận thức của một số cán bộ quản lý, giáo viên về vị trí, vai trò của môn Âm nhạc ở trường THCS chưa cao.

- Nhận thức của học sinh và gia đình về vị trí vai trò bộ môn Âm nhạc trong việc giáo dục phát triển toàn diện chưa thực sự đúng đắn.

- Năng lực thực hành của một số giáo viên Âm nhạc còn nhiều hạnh chế

- Chưa thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra chất lượng giờ lên lớp của giáo viên Âm nhạc, phát hiện những hạn chế, thiếu sót để có biện pháp khắc phục.

- Công tác bồi dưỡng, tập huấn về các chuyên đề liên quan đến dạy học bộ môn của nhà trường chưa được thường xuyên, hiệu quả còn thấp.

- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đã được đầu tư nhưng chất lượng chưa

đáp ímg yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc. Một số trường chưa có phòng học nhạc riêng.

Kết luận chương 2

Qua nghiên cứu thực trạng về công tác quả lý hoạt động dạy học môn Am nhạc ở các trường THCS trong thành phố Vinh tỉnh Nghệ An cho thấy

Việc quản lý hoạt đông dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS trong thời gian qua đã có những thành công nhất định. Một trong những nguyên nhân thành công đó là do sự chỉ đạo của các cấp quản lý, sự cố gắng của tất cả các giáo viên Âm nhạc đã xác định được mục đích, nhiệm vụ, vị trí của môn Ảm nhạc trong trường THCS từ đó có kế hoạch thực hiện hoàn thành nhiệm vụ được phân công.

Bên cạnh những thành công, việc quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc còn có những hạn chế:

+ Việc xác định mục đích, nhiệm vụ của môn Ầm nhạc ở trường phổ thông chưa được đề cao

+ Đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học còn hạn chế

+ Quản lý việc đối mới phương pháp dạy học chưa đạt kết quả cao + Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học chưa được thường xuyên, và còn nhiều hạn chế.

I Công tác bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ chưa được thường xuyên.

Từ những mặt hạn chế đó, việc đưa ra các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu

quả giáo dục Ầm nhạc, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục Âm nhạc ở trường THCS.

Chương 3

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ THÀNH PHỐ VINH

TỈNH NGHỆ AN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 52 - 56)

w