Đềxuất nhân rộng các tiêu chí tự giám sát đánh giá

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường lao động, điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến đá, đề xuất giải pháp cải thiện và xây dựng tiêu chí đánh giá điều kiện lao động, môi (Trang 44 - 53)

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 45

KẾT LUẬN

Các cơ sở khai thác chế biến đá ngày càng phát triển thì việc đảm bảo công tác an toàn vệ sinh lao động ngày càng trầm trọng. Trong bối cảnh công tác quản lý còn nhiều hạn chế, điều kiện hạ tầng sản xuất thiếu thốn và nhất là nhận thức, ý thức về ATVSLĐ&MT còn thấp, cả NSDLĐ và NLĐ bằng mọi giá nâng cao doanh thu, thu nhập, … càng làm tăng nguy cơ mất ATLĐ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe NLĐ, cộng đồng dân cư và gây ô nhiễm môi trường. Điều đó cho thấy nhu cầu to lớn về một mô hình quản lý, tiêu chí tự đánh giá giám sát công tác an toàn vệ sinh lao động phù hợp giúp chính quyền địa phương, cơ sở sản xuất khai thác chế biến đá giải quyết được những vướng mắc này.

Sau khi tiến hành đo đạc MTLĐ tại 5 cơ sở/ doanh nghiệp khai thác chế biến đá và tiến hành khảo sát phóng vấn sâu, tham vấn tọa đàm 65 cơ sở doanh nghiệp trên địa bàn thì đề tài đã thu được những kết quả như sau:

- ĐKLĐ làm việc trong ngành khai thác đá còn nhiều yếu tố nguy hiểm như: làm việc tại các vị trí treo leo, phương tiện bảo vệ cá nhân còn thiếu, có rất nhiều nguy cơ gây tai nạn nghề nghiệp trong quá trình khai thác chế biến đá như: tai nạn về điện, hóa chất, tai nạn trong việc sử dụng các loại máy móc thiết bị cầm tay, các loại đá văng bắn vào người trong quá trình nổ mìn…

- MTLĐ không đảm bảo cho người lao động như nồng độ bụi cao, tiếng ồn, độ rung đều vượt tiêu chuẩn cho phép, làm việc ngoài trời. Các tác động trên cũng gây ra một số bệnh nghề nghiệp gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe người lao động.

Qua kết quả khảo sát đo đạc MTLĐ, ĐKLĐ đề tài đã đƣa ra các giải pháp cải thiện nhƣ sau:

- Giải quyết các vấn đề MTLĐ và thực hiện ĐKLĐ tại các doanh nghiệp khai thác chế biến đá theo định hướng phát triển bền vững.

- Hoàn thiện các chính sách phát triển MTLĐ và ĐKLĐ trong các cơ sở doanh nghiệp khai thác chế biến đá trong làng nghề.

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 46

- Xây dựng các mô hình đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong các cơ sở doanh nghiệp khai thác chế biến đá.

- Áp dụng biện pháp quản lý trong quá trình cải thiện MTLĐ và ĐKLĐ trong quá trình sản xuất.

- Đặc biệt là xây dựng 7 tiêu chí tự giám sát đánh giá MTLĐ và ĐKLĐ cho cơ sở/ doanh nghiệp khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình.

KHUYẾN NGHỊ

Để các giả pháp mô hình an toàn vệ sinh lao động, tiêu chí tự giám sát an toàn vệ sinh lao động thật sự đạt mục tiêu đã đề ra đồng thời hướng tới sự bền vững, cơ quan quản lý TW, Tỉnh/Thành phố, UBND xã/thị trấn, Ban chỉ đạo ATVSLĐ&MT và tất cả doanh nghiệp, cơ sở sản xuất khai thác chế biến đá cần có sự quan tâm, hỗ trợ và triển khai đồng bộ, nỗ lực duy trì, phát huy hình thức tổ chức thực hiện đã và đang đem lại sự cải thiện đáng kể về vấn đề ATVSLĐ đồng thời mở rộng phạm vi áp dụng và khắc phục một số hạn chế.

(1) Đánh giá tổng kết quá trình nhân rộng, các tiêu chí tự giám sát công tác an

toàn vệ sinh lao động trong các cơ sở doanh nghiệp khai thác chế biến đá với quy mô vừa và nhỏ.

(2) Tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình quản lý, tiêu chí tự giám sát đánh giá ATVSLĐ&MT tại các cơ sở doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, thành phố.

(3) Tiến hành các chương trình tập huấn, phổ biến kiến thức về ATVSLĐ, môi

trường, quy chế sử phạt trong việc gây ô nhiễm môi trường cho các chủ cơ sở sản xuất, dân cư trong khu vực cơ sở doanh nghiệp.

(4) Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra vấn đề thực thi luật pháp ATVSLĐ

và môi trường, tăng cường công tác kiểm tra liên ngành. Có cơ chế quản lý theo dõi doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đề phòng tai nạn lao động và ô nhiễm môi trường thứ phát.

(5) Tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng, nguyên nhân mất ATVSLĐ và ô

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 47

dựng các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi luật pháp lao động cũng như đảm bảo phát triển bền vững cho các làng nghề.

(6) Xây dựng các mô hình, tiêu chuẩn tự giám sát có tính thí điểm đảm bảo an

toàn vệ sinh lao động và đảm bảo môi trường. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến trong các cơ sở nhằm phát huy được hiệu quả của tiêu chí trên.

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ lao động thƣơng binh và xã hội (2007), Thuật ngữ về an toàn vệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh lao động, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà nội.

2. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1996), “Quyết định số

1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26 tháng 12 năm 1996 về ban hành danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cho NLĐ”

3. Bộ lao động – Thƣơng binh và xã hội (2011) “vấn đề môi trường

lao động và tiêu chuẩn lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở làng nghề Việt Nam” Đề tài cấp bộ CB 2011- 01-07.

4. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1995), “Công văn số 2753/LĐTBXH-BHLĐ ngày 01 tháng 08 năm 1995 về hướng dẫn xây dựng danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm”.

5. Bộ Lao động thƣơng binh và Xã hội (2012) Báo cáo quốc gia về an

toàn vệ sinh lao động.

6. Bộ Y tế (2003), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nhà xuất bản y học, Hà

nội, tr 8 - 61.

7. Bộ Y tế ( 2009), Kết quả khảo sát BNN

8. Báo cáo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình (2012, 2013). 9. Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Ninh Vân (2012, 2013). 10. Báo cáo trung tâm y tế xã Ninh Vân (2011, 2012, 2013).

11. Cục An toàn lao động (2003), Dự án đánh giá việc bồi thường

TNLĐ theo qui định của Bộ Luật Lao động, (2001- 2003)

12. Cục An toàn lao động (2013), Báo cáo thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động các ngành có nguy cơ cao.

13. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, Nhà xuất

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 49

14. Hội y học lao động Việt Nam và Viện Y học lao động và vệ sinh môi trƣờng (2008), Bài phát biểu khai mạc HN, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học

lao động và vệ sinh môi trường lần thứ III, Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ VII,Nhà xuất bản y học, Hà nội

15. Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 1989.

16. Luật Lao động năm 1993 và sửa đổi bổ sung năm 2007. 17. Luật BVMT năm 1993, sửa đổi năm 2005.

18. Lê Vân Trình, Trần Đình Bắc, Đỗ Thu Hạnh (2000), Một số kết

quả nghiên cứu bước đầu về môi trường, ĐKLĐ và sức khỏe NLĐ tại các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghịêp làng nghề. Hội thảo khoa học công tác ATVSLĐ và

BVMT trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật và Bảo hộ lao động.

19. Lars Mikael Bjurstrom (2003), "Một số kinh nghiệm về ước tính các

thiệt hại kinh tế liên quan đến an toàn vệ sinh lao động", Hội thảo đánh giá gánh

nặng bệnh tật, thương tích nghề nghiệp, Hà nội.

20. Nguyễn Đức Hùng và CS (2004), Nâng cao nhận thức về trách nhiệm xã hội cho các DNVVN làng nghề. Dự án phối hợp giữa Trung tâm Nghiên

cứu Môi trường và ĐKLĐ với Tổ chức ACTION AID Việt nam.

21. Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), Ảnh hưởng một số nguy cơ nghề nghiệp trong các doanh nghịêp nhỏ và vừa đến sức khỏe NLĐ và giải pháp can thiệp. Luận án tiến sĩ y học – Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2006), Nghiên cứu nguy cơ sức khỏe ở các

làng nghề tại một số tỉnh phía bắc và giải pháp can thiệp. Luận án tiến sĩ y học –

Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.

23. Nguyễn Thị Hồng Tú (2000), Nghiên cứu thực trạng làm việc và sức

khỏe NLĐ ở các làng nghề tại một số tỉnh phía Bắc, Tạp chí BHLĐ số 03/2000

24. Nguyễn Thế Công & Cs Đỗ Tuấn Anh (2000), "Tác hại nghề nghiệp

và sức khỏe nữ công nhân ở một số ngành công nghiệp chế biến trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa", Hội nghi khoa học - điều kiện làm việc, chăm sóc và bảo vệ sức

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 50 khỏe nữ công nhân, viên chức và lao động trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà nội, tr. 1-12.

25. Nguyễn Đình Dũng, Lê Thu Nga, Nguyễn Huy Tuấn, Bùi Hoài Nam và Nguyễn Phƣớc Kim Khánh, (2003), “Đánh giá gánh nặng lao động ở công nhân là hơi của các công ty may”, Hội nghị khoa học quốc tế y học lao động

và vệ sinh môi trường lần thứ nhất, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. tr.204- 213..

26. Nguyễn Đình Dũng và CS (2006), “Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khỏe và tình hình sử dụng PTBVCN của công nhân ngành may”, Hội thảo quốc

gia khoa học công nghệ an toàn, sức khỏe nghề nghiệp và bảo vệ môi trường trong quá trình hội nhập ở Việt Nam, Hà nội, tr. 215-216

27. Nguyễn Đức Đãn và Nguyễn Thị Ngọc Ngà (1996), Tác hại nghề nghiêp Biện pháp an toàn tập 1, Nhà xuất bản xây dựng, Tr 17, 22.

28. Phùng Văn Hoàn (2002), “Nâng cao sức khỏe NLĐ” – Nhà Xuất bản

Y học

29. Phan Thúy Yến và cộng sự (2002), Nghiên cứu biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của NLĐ trong môi trường bụi, silic, chì. Viện Khoa học Kỹ

thuật Bảo hộ Lao động.

30. Khoa sức khỏe môi trƣờng - vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp -trƣờng đại học y tế công cộng (2008), Giáo trình sức khỏe môi trường, Hà nội, Tr

213, 217

31. Vũ Văn Dũng (2001), “Biện pháp thông gió ngành may, da giày thuộc khu vực phía nam”, Hội nghị khoa học Công tác an toàn vệ sinh lao động và

bảo vệ môi trường trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Hà nội,

tr. 196 - 199.

32. Viện khoa học lao động và xã hội (1996), Điều kiện lao động trong

các DN ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, tr.174.

33. Viện khoa học lao động và xã hội (2012), Kết quả hoạt động nhân

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 51 chế biến đá Ninh Vân – Ninh Bình, Chương trình Quốc gia về an toàn vệ sinh lao động, tr.11.

34. Viện y học lao động và vệ sinh môi trƣờng (2002), Thường quy kỹ

thuật y học lao động - vệ sinh môi trường - sức khỏe trường học, Nhà xuất bản y

học, Hà nội.

Tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35. Centers for Desease Control and Prevention (CDC) (2006), CDC Injury Fact Book.

36. Centers for Desease Control and Prevention (CDC) (200 ), Healthy

Plan-ittm- a tool for planning and managing public health programs.

37. Concha-Barrientos, M., et al., (2005) The global burden due to occupational injury. Am J Ind Med.

38. ILO (2006), Global estimates of occupational accidents.

39. ILO (2005), World Day for Safety and Health at Work 2005. A

Background Paper. ILO InFocus Programme on SafeWork.

40. Kenneth J.Rothman (2002), Epidemiology – An Introduction.

Oxford University Press.

41. Leigh, J.P., S.A. McCurdy, and M.B. Schenker, (2001) Costs of occupational injuries in agriculture. Public Health Rep.

42. Nelson, D.I., et al., (2005) The global burden of selected occupational diseases and injury risks: Methodology and summary. Am J Ind Med.

43. Penelope Hawe, Deirdre Degeling, Jane Hall (2000), Evaluating Health Promotion. University of Sydney.

44. Báo cáo kinh tế xã hội của Ninh Vân – Ninh Bình 2013.

45. http://www.who.int/violence_injury_prevention/resources/publication

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 52

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Hướng dẫn việc sử dụng các tiêu chí ATVSLĐ tại các cơ sở khai thác chế biến đa

Để sử dụng tốt các tiêu chí tự giám sát, đánh giá đún với yêu cầu: Người tham gia tự giám sát đánh giá phải hiểu rõ về các sản phẩm chính, quy trình sản xuất, quy trình công nghệ, số lượng lao động (nam, nữ), thời gian lao động (bao gồm cả thời gian nghỉ giải lao, thời gian làm thêm)

Bƣớc 1. Đọc và nghiên cứu kỹ tất cả các quy định về an toàn trong khai thác,

chế biến đá, từ đó xác định các tiêu chỉ cần giám sát, đánh giá cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của DN.

Bƣớc 2. Tiến hành giám sát tại các khu vực vị trí đã xác định

- Đọc cẩn thận từng mục, để xác định rõ các tiêu chỉ xuất hiện tại vị trí

- Quan sát, xác định xem đã có các biện pháp kiểm soát hạn chế nguy cơ nguy cơ chưa? (Nếu cần, hỏi người quản lý hoặc NLĐ).

Cách đánh dấu vào tiêu chỉ cần giám sát

Cột 2: Kết quả tự giám sát, đánh giá:

Nếu đã đảm bảo (có /có giải pháp) hoặc không cần áp dụng giải pháp, đánh số 0 vào dòng tương ứng và chuyển sang chỉ tiêu tiếp theo.

Nếu không đảm bảo ở mức 2: nguy cơ TNLĐ và mức 3: đặc biệt nguy hiểm thì cần ưu tiên khắc phục ngay

Cột 3: Tổng hợp đánh giá theo tuần (áp dụng với các vị trí phải giám sát, đánh

gía hàng ngày)

Ghi mã 1 là đảm bảo, ghi mã 2 không đảm bảo an toàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cột 4: Ưu tiên khắc phục

Sau khi đã giám sát hết các chỉ tiêu, xem lại các mã “1,2,3” về việc không đảm bảo an toàn ở cột 2 hoặc mã 2 ở cột 3 để đưa ra các đề xuất ưu tiên cho phù hợp.

Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 53

Cột 5: Chỉ rõ tình hình xử lý (có báo cáo không?, báo cáo với ai, kết quả báo cáo như thế nào...)

Bƣớc 3. Lập báo cáo kết quả giám sát, đánh giá (Theo các mẫu bảng) Phụ lục2. Một số hình ảnh khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Binh

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường lao động, điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến đá, đề xuất giải pháp cải thiện và xây dựng tiêu chí đánh giá điều kiện lao động, môi (Trang 44 - 53)