Thực trạng công tác quản lý HS của trường Trung cấp KT&N

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp đoi mới công tác quản lý học sinh ở Trường Trung cấp KT&NV Nam Sài Gòn (Trang 33)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2. Thực trạng công tác quản lý HS của trường Trung cấp KT&N

KT&NV

Nam Sài Gòn

Nam Sài Gòn xuất các giải pháp

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng về công tác quản lý hoạt động học tập và rèn luyên của HS

- Thực trạng quản lý HS

- Thực trạng quản lý các chế độ chính sách đối với HS - Thực trạng quản lý các hoạt động của HS

2.2.3. Đối tượng khảo sát

- Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 15 CBQL HS, 20 GV ; 15 CBQL và 150 HS nhà trường.

2.2.4. Phương pháp khảo sát2.2.5. Kết quả khảo sát 2.2.5. Kết quả khảo sát

2.2.5.1. Thục trạng về công tác quản lý hoạt động học tập và rèn luyên của HS

Học tập và rèn luyện là hai mặt không quan trọng không thể thiếu của HS các trường chuyên nghiệp. Trong thời kỳ hội nhập và phát triền đất nước, đáp ứng với nhu cầu thực tiễn thì nêu cao ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện trong thực tiễn để nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ, tri thức khoa học và phẫm chất đạo đức, lối sống... là những yêu cấu hết sức cần thiết đối với HS.

Xác định rõ chất lượng của HS là yếu tố đê khăng định thương hiệu của nhà trường, chính vì thế trong công tác tổ chức, quản hoạt động học tập và rèn luyện của HS đã được trường Trung cấp KT&NV Nam Sài Gòn rất chặt chẽ. Trước hết, đối với học tập, đây là khâu quan trọng và có tính bắt buộc đối với tất cả HS. Ngoài việc thực hiện nghiêm túc các quy chế của Bộ GD-ĐT như Quy chế đào tạo TCCN hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định so

40/2007/OĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT,

Nhà trường còn ban hành nhiều văn bản quy định về việc học tập của HS. Ngoài việc kiêm tra của Phòng CTHS về sự có mặt của HS trên lớp, giáo viên giảng dạy trên lớp cón có sự kết họp với đoàn thanh niên thành lập thanh niên tình nguyện tại chỗ kiểm tra HS ở mọi lúc, mọi nơi. Tiêu chí học tập cũng là yếu tố quyết định đê nhà trường xem xét cử HS đi học các lớp cảm tình Đảng, như điểm trung bình chung các môn học phải từ 6.5 trở lên, không phải thi lại môn nào, không qui phạm quy chế thi ... Ngoài việc quản lý thời gian lên lớp thì khoảng thời gian ngoài giờ lên lớp là khoảng thời gian khá dài của HS. Đây cũng là một nhiệm vụ đòi hỏi phải có sự kết hợp đồng bộ với các bộ phụ trách HS của khoa, của giáo viên chủ nhiệm lớp, của ban cán sự lóp, của đoàn thanh niên, nhằm giúp HS tự giác, chủ động trong học tập, kịp thời uốn nắn

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp đoi mới công tác quản lý học sinh ở Trường Trung cấp KT&NV Nam Sài Gòn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w