Song chắn rác

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá sử dụng nước và xử lý nước thải của khu công nghiệp (Trang 69 - 71)

nước thải được bơm sang bể điều hòa để điều hòa về lưu lượng và ổn định nồng độ các chất ô nhiễm. Trong bể điều hòa có lắp đặt hệ thống sục khí dưới đáy bể để sục đều nước thải cân bằng nồng độ trong toàn bộ thể tích nước và pha loãng nồng độ các chất độc hại nếu có. Nhờ có hệ thống sục khí này mà quá trình ôxy hóa một phần các chất ô nhiễm, ngăn cản quá trình phân hủy yếm khí tạo mùi khó chịu. Nước thải sau khi qua bể điều hòa sẽ được dẫn sang bể lắng sơ cấp nhằm loại bỏ các cặn lắng có trong nước thải. Trước khi qua bể lắng, nước thải được điều chỉnh pH bằng hệ thống đo pH và châm hóa chất tự động. Sau khi qua bể lắng sơ cấp nước thải được dẫn qua bể thiếu khí. Tại bể thiếu khí, các vi sinh vật thiếu khí sẽ phân hủy nitơ, photpho và một phần chất hữu cơ có trong nước thải. Sau đó, nước thải được đưa sang bể hiếu khí, các vi sinh vật hiếu khí sẽ sử dụng oxy để oxy hóa nitơ, photpho và các chất hữu cơ còn lại trong nước thải thành CO2, nước và một phần tế bào vi sinh vật mới.

Nước thải sau khi được xử lý tại bể hiếu khí sẽ được dẫn sang bể lắng 2. Tại bể lắng 2 nước trong tràn qua máng tràn và chảy sang bể khử trùng. Bùn lắng được thu xuống đáy bể lắng và được bơm vào bể chứa bùn để phân hủy và giảm thể tích bùn trước khi vào máy ép bùn. Tại bể khử trùng nước thải được khử trùng bằng Javen nhằm loại bỏ hết các vi sinh vật gây bệnh ra khỏi nước trước khi thải ra môi trường tiếp nhận - sông Sặt.

Bùn lắng sau các công đoạn xử lý sơ bộ và xử lý thứ cấp còn chứa nhiều nước được đưa đến máy ép bùn. Tại đây bùn được ép khô, tách nước được chở đi xử lý, nước tách ra từ máy ép bùn được đưa về bể gom nước thải.

3.2.4. Tính toán thiết kế và dự trù kinh phí cho hệ thống xử lý nƣớc thải của KCN Đại An mở rộng

a. Song chắn rác

Tính toán song chắn rác như sau:

- Số thanh song chắn rác: max z

n tt Q K n b h v    

-62- Trong đó:

Qmax: Lưu lượng nước thải cực đại, Qmax = 350 m3/h = 0,097 m3/s b: Chiều rộng khe hở giữa các thanh đan, b = 18 mm = 0,018 m hn: Chiều sâu lớp nước trong song chắn rác, hn = 0,3 m

vtt: Vận tốc trung bình qua các khe hở, vtt = 0,97 m/s

Kz: Hệ số nén dòng do các thiết bị vớt rác, kz = 1,05 với vớt rác cơ giới 0, 097 1, 05

19, 4 20 0, 018 0,3 0,97

n   

 

- Chiều rộng của song chắn rác: Bs   d (n 1 )  b n, m Trong đó:

d: Bề dày của các song chắn rác, d = 8 mm = 0,008 m

0, 008 (20 1) 0, 018 20 0, 15 2 s B       (m), chọn Bs = 0,6 m. - Tổn thất áp lực qua song chắn rác: 2 2 v h p g    Trong đó: ξ: Hệ số tổn thất áp lực cục bộ

v: Vận tốc dòng chảy trước thiết bị chắn rác, v = 0,97 m/s p: Hệ số tính đến việc tăng tổn thất áp lực do rác bám, p = 3

Hệ số tổn thất áp lực cục bộ phụ thuộc vào hình dạng các thanh chắn rác và được xác định theo công thức:

4/3

( )d sin

b

    

Trong đó:

β: lấy bằng 2,42 đối với thanh có tiết diện hình chữ nhật

4/3 0, 008 2, 42 ( ) sin 60 0, 71 0, 018      2 0, 97 0, 71 3 0,102 2 9,81 h      (m)

Kiểm tra vận tốc dòng chảy tại vị trí mở rộng trước song chắn rác nhằm tránh sự lắng cặn tại đó. Vận tốc này phải lớn hơn 0,4 m/s.

-63- min 0, 033 0, 54 / 0, 4 / 0, 6 0,102 kt S Q V m s m s Bh     

Kết quả kiểm tra thỏa mãn yêu cầu tránh lắng cặn.

- Xác định chiều dài máng đặt song chắn rác.

L = L1 + Lp + L2, m Trong đó:

L1: Chiều dài phần mở rộng của máng L1= 1,37 × (Bs – Bm)

Bm: Chiều rộng máng dẫn nước trước song chắn rác, Bm = 0,4 m L1 = 1,37 × (0,6 – 0,4) = 0,274 m

L2: Độ dài phần thu hẹp

L2 = 0,5 × L1 = 0,5 × 0,274 = 0,137 m

Lp: Chiều dài đoạn mương mở rộng, chọn theo cấu tạo lấy Lp = 2m Chiều dài của máng đặt song chắn rác là:

L = 0,274 + 0,137 + 2 = 2,411 m

- Chiều cao xây dựng mương chắn rác: HXD = hn + h + hbv Trong đó: Chọn hbv = 0,5 m.

HXD = 0,3 + 0,102 + 0,5 = 0,902 m

Một phần của tài liệu Khảo sát đánh giá sử dụng nước và xử lý nước thải của khu công nghiệp (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)