III. những biện pháp thúc đẩy
5. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
+ Thâm nhập từng bớc vào thị trờng nhằm đánh giá đợc phản ứng của thị trờng đối với sản phẩm của doanh nghiệp để từ đó điều chỉnh cho phù hợp.
+ Đa dạng hoá sản phẩm, ngày kinh doanh để hỗ trợ nhau. Quá nhiều loại sản phẩm sẽ khó có chất lợng cao, giá thành hạ để cạnh tranh, song cũng cần có một số loại sản phẩm chính có khả năng thu lãi cho doanh nghiệp thơng mại, giảm thiểu rủi ro xảy ra. Đồng thời có thể áp dụng phơng pháp “lấy ngắn nuôi dài”, lấy phụ để hỗ trợ chính nhằm giữ cân bằng thu chi, hớng tới ngành kinh doanh lâu dại.
+ Tham gia hiệp hội chuyên ngành để cùng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm và đề xuất ý kiến chung nhằm tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp.
+ Thực hiện mua bảo hiểm.
+ Hình thành dự trữ các nguồn lực (vật chất, tiền vốn, lao động ). Dự trữ các… nguồn lực ở mức hợp lý để phòng ngừa rủi ro song không bị đọng vốn lớn để tăng hiệu quả kinh doanh.
+ Cần thiết lập hệ thống thu thập thông tin, cơ chế truyền tin, các công cụ và phơng pháp xử lý thông tin hữu hiệu quả để từ đó phát hiện kịp thời các cơ hội và phát sinh để từ dây đa ra những quyết định quản trị kinh doanh kinh doanh phù hợp.
kết luận
Toàn cầu hoá nền kinh tế có tác động rất lớn đến môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh xuất hiện trên thị trờng, doanh nghiệp thơng mại phải đấu tranh cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong một môi trờng cạnh tranh hết sức tàn khốc và gay gắt. Hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu và những ai không hoà nhập cùng xu thế ấy sẽ tự bị đẩy lui khỏi dòng phát triển và tiêu vong. Doanh nghiệp thơng mại đang đứng trớc những sự thay đổi và thách thức vô cùng to lớn, để thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp hơn gì hết doanh nghiệp thơng mại cần nỗ lực bằng chính sức mạnh của doanh nghiệp, tiến hành những đổi mới trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt đến sự phát triển bền vững, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và từng bớc khẳng định vị trí của doanh nghiệp thơng mại Việt Nam trên thị trờng trong khu vực và quốc tế.
Đặt doanh nghiệp thơng mại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay chúng ta thấy rõ hơn về khả năng hiện có của doanh nghiệp thơng mại Việt Nam, cùng những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp khi nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập. Từ đây, chúng ta có thể đa ra những đổi mới cần thiết và cấp bách trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại, đồng thời, chúng ta cúng đề ra những biện pháp nhằm có đợc sự đổi mới đó. Và đây cũng chính là nội dung chính của Đề án của em với đề tài “Đổi mới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp th- ơng mại trong quá trình hội nhập”.