CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG – NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT

Một phần của tài liệu Đề tài chế định miễn chấp hành hình phạt trọng luật hình sự việt nam (Trang 33)

PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT 3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật Hình sự về chế định miễn chấp hành hình phạt

3.2. Những bất cập của chế định miễn chấp hành hình phạt

3.2.1. Bất cập trong quy định của pháp luật hình sự về chế định miễn chấp hànhhình phạt hình phạt

3.2.1.1. Bất cập về khái niệm pháp lý và một số vấn đề liên quan đến chế định miễn chấp hành hình phạt

Miễn chấp hành hình phạt là một chế định quan trọng trong Pháp luật hình sự Việt Nam, chế định này ngày càng được hoàn thiện và tương đối chặt chẽ. Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập mà người viết nhận thấy đầu tiên là trong Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 va các văn bản quy phạm pháp luật khác vẫn chưa đưa ra một khái niệm pháp lý cụ thể và thống nhất. Các khái niệm hiện tại chỉ dừng lại ở quan điểm cá nhân của các nhà nghiên cứu pháp luật hình sự. Chế định này ngày càng thể hiện tầm quan trọng của nó trong chính sách của Đảng và Nhà nước thế nên Bộ luật hình sự cần cho nó một khái niệm cụ thể để tiện cho việc áp dụng.

Như đã khẳng định, đây là chế định quan trọng và ngày càng thể hiện tầm quan trọng của nó. Không chỉ thể hiện sự khoan hồng của Nhà nước, tạo điều kiện cho người phạm tội lập công chuộc tội, ăn năn hối cải mà quan trọng hơn là chế định này tạo được lòng tin cho người dân vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Quan trọng là vậy, thế nhưng chế định này chỉ được quy định tại một số điều luật riêng lẻ34 (chủ yếu là Điều 57 BLHS hiện hành) chứ không quy định thành một chương cụ thể như tội phạm và hình phạt. Điều đó cho thấy rằng chế định này chưa được quan tâm với đúng tầm

Một phần của tài liệu Đề tài chế định miễn chấp hành hình phạt trọng luật hình sự việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w