Để bồi dưỡng HSG chỳng tụi soạn giỏo ỏn tổ chức cỏc hoạt động học tập trong cỏc
tiết học trờn lớp theo chương trỡnh của Bộ giỏo dục và đào tạo, tự học, cỏc buổi bồi dưỡng đội tuyển.
2.3.2.1. Giỏo ỏn dạy trong tiết học trờn lớp theo chương trỡnh của Bộ giỏo dục và đào tạo.
- Thiết kế cỏc giỏo ỏn dạy trờn lớp để tất cả học sinh đều học kiến thức mới, rốn kỹ năng, vận dụng kiến thức vào cỏc bài tập. Trờn cơ sở cỏc em nắm vững kiến thức,
cú kĩ năng cơ bản, GV thiết kế thờm cỏc nhiệm vụ, cõu hỏi, bài tập dành riờng cho HSG để mở rộng nõng cao kiến thức, kĩ năng, phỏt triển năng lực phẩm chất của HSG. Như vậy HSG vừa phải thực hiện cỏc nhiệm vụ như cỏc bạn HS khỏc để cú kiến thức kĩ năng cơ bản, vừa phải thực hiện thờm cỏc nhiệm vụ.
Vớ dụ 1
Tiết 12 - Bài 8- Húa học 11 cơ bản AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
* Biết: Tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học, ứng dụng chớnh, điều chế amoniac trong
phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
* Hiểu: Cấu tạo phõn tử, tớnh chất hoỏ học của amoniac: Tớnh bazơ yếu (tỏc dụng
với nước, dung dịch muối, axit) và tớnh khử (tỏc dụng với oxi, clo, với một số oxit
kim loại), khả năng tạo phức.
b. Kỹ năng
- Dự đoỏn tớnh chất, kiểm tra dự đoỏn và kết luận về tớnh chất hoỏ học amoniac - Phõn biệt được amoniac với một số khớ đó biết bằng phương phỏp hoỏ học. - Giải được bài tập về amoniac
2. Phỏt triển phẩm chất và năng lực
- Phỏt triển năng lực sỏng tạo, năng lực kiểm chứng, Rốn luyện năng lực thực hành, năng lực suy luận, biện luận logic
II. CHUẨN BỊ. 1. Phương phỏp
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp, bài tập, thực hành 2. Đồ dựng dạy học
a. Học sinh
ễn lại kiến thức cũ, đọc trước bài mới, mỏy tớnh
b. Giỏo viờn
- Thớ nghiệm thử tớnh tan của NH3, phản ứng của NH3với dung dịch muối, dung dịch axit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mục tiờu của hoạt động: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, phỏt hiện năng lực sỏng tạo của HSG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV yờu cầu HS làm Bài tập 2.1
GV Nhận xột bài làm của học sinh và mức độ nắm vững kiến thức của HS, củng cố kiến thức cho học sinh
GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi
Tại sao N2 kộm hoạt động ở nhiệt độ thường?
GV nhận xột bài làm của HS từ đú nhận xột khả năng vận dụng kiến thức đó học của HS, khắc sõu kiến thức về liờn kết và tớnh chất húa học quan trọng của học sinh.
GV yờu cầu làm bài tập ( Bài 4.11) Hỗn hợp X gồm N2 và cú H2 cú tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y cú tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%. GV tổ chức HS trỡnh bày bài làm
GV: Em nào cú cỏch giải bài tập trờn theo cỏch khỏc nhanh hơn?
GV Nhận xột, động viờn HS cú năng lực sỏng tạo đưa ra cỏch giải ngắn gọn, hiệu quả dựa trờn phõn tớch phỏt hiện ra bản chất của vấn đề.
HS làm bài tập
HS rỳt kớnh nghiệm, bổ sung kiến thức cũn chưa nắm được
HS vận dụng kiến thức đó học để trả lời cõu hỏi:
Ở nhiệt độ thường N2 là một chất trơ, hoạt động húa học kộm vỡ liờn kết ba trong phõn tử N2 cú độ bền rất lớn.
HS:
- Từ MX= 7,2 gam, sử dụng phương phỏp tự chọn lượng chất, phương phỏp đường chộo tỡm ra số mol N2, mol H2 - Nhận xột mối quan hệ giữa số mol N2
phản ứng với sự thay đổi số mol của hỗn hợp khớ
Xột 1 mol hỗn hợp X, ta cú: X
M = 7,2 gam, dựng phương phỏp đường chộo tỡm ra:
số mol của N2 = 0,2 và số mol H2= 0,8 Số mol N2 phản ứng = (số mol hỗn hợp X - số mol hỗn hợp Y):2
= (1 – 7,2:8):2 = 0,05 mol
Vỡ 0,2 x 3 < 0,8 => Nếu hiệu suất 100% thỡ N2 hết: Hiệu suất phản ứng = (0,05: 0,2) x 100 = 25%
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo và tớnh chất vật lý
Mục tiờu của hoạt động: Rốn luyện năng lực thực hành, năng lực suy luận, biện luận logic
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yờu cầu HS cả lớp vận dụng kiến thức đó học để phõn tớch đặc điểm cấu tạo của phõn tử NH3
GV tổ chức HS làm thớ nghiệm thử tớnh tan, quan sỏt, nờu hiện tượng, giải thớch hiện tượng
Tại sao NH3 tan tốt trong nước ? GV cú thể gợi ý về liờn kết hiđro
HS phõn tớch đặc điểm cấu tạo phõn tử NH3, chỉ ra những đặc điểm cấu tạo quan trọng của NH3
HS làm thớ nghiệm thử tớnh tan, quan sỏt, nờu hiện tượng, giải thớch hiện tượng
Hoạt động 3. Tớnh chất húa học
Mục tiờu của hoạt động: Hỡnh thành kiến thức mới, rốn luyện năng lực thực hành, năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Rốn kĩ năng quan sỏt, giải thớch hiện tượng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV tổ chức cỏc thớ nghiệm tỡm hiểu tớnh chất húa học:
* Thớ nghiệm 1: Tỏc dụng của NH3 với chất chỉ thị mầu
* Thớ nghiệm 2: Cho 2 đũa cú nhỳng dd
NH3 đặc và HCl đặc lại gần nhau để tạo khúi trắng. Khúi trắng là gỡ ? Pư ?
* Thớ nghiệm 3: Cho dd NH3 vào dd MgCl2 thấy tạo kết tủa trắng ? Kết tủa là gỡ ? Pư?
GV yờu cầu HSG làm thớ nghiệm sau * Thớ nghiệm 4: Cho từ từ tới dư NH3
vào dung dịch CuSO4.
So sỏnh hiện tượng với thớ nghiệm 3? Giải thớch?
HS cả lớp tiến hành cỏc thớ nghiệm trờn, nờu hiện tượng quan sỏt, giải thớch hiện tượng. Từ đú rỳt ra cỏc tớnh chất húa học cơ bản của amoniac
HS so sỏnh hiện tượng ở 2 thớ nghiệm 3 và 4, thấy nẩy sinh vấn đề trong thớ nghiệm 4, đú là xuất hiện kết tủa, kết tủa tan.
GV hướng dẫn HS về khả năng tạo phức, hướng dẫn HS viết PTHH, từ dú HS giải thớch hiện tượng, giải quyết vấn đề đặt ra
GV yờu cầu HS làm BT: (Bài 3.23.) Thụng qua giải quyết tỡnh huống mới học sinh hỡnh thành kiến thức mới
HS làm bài tập (Bài 3.23.)
Tại sao khi NH3 chỏy trong clo ta thấy cú khúi trắng ?
Hoạt động 4. Củng cố
Mục tiờu của hoạt động: HS củng cố kiến thức mới hỡnh thành, khắc sõu kiến thức, rốn năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tế, giải thớch cỏc hiện tượng trong tự nhiờn và cuộc sống.
GV Yờu cầu làm bài tập:
Bài 3.23. Vỡ sao cú thể đỏnh cảm (đỏnh giú) bằng bạc và khi đú bạc bị húa đen? Để dõy bạc trắng sỏng trở lại, người ta sẽ ngõm vào nước tiểu?
Bài 3.39. Khi cho NH3 vào dung dịch AgNO3 thỡ thấy cú vẩn đục màu trắng tan lại ngay trong NH3 dư, nhưng khi thờm AsH3 vào dung dịch AgNO3 thỡ lại thấy xuất hiện kết tủa Ag và dung dịch thu được cú chứa axit asenơ. Viết phương trỡnh phản ứng và giải thớch tại sao cú sự khỏc biệt này.
Bài 3.3.
Giải thớch tại sao: Trong phõn tử NH3 gúc HNH (10703’) lớn hơn gúc FNF (10201’) trong phõn tử NF3
Vớ dụ 2 (Mục lục)
2.3.2.2. Giỏo ỏn dạy trong cỏc buổi bồi dưỡng HSG
Qua cỏc tiết học trờn lớp theo chương trỡnh của Bộ giỏo dục và đào tạo cỏc em đó cú kiến thức kỹ năng cơ bản, được trang bị một số kiến thức nõng cao theo nội dung của bài học. Đú là cơ sở vững chắc để cỏc em học tốt mụn Húa học. Tuy nhiờn do hạn chế về thời gian và những quy định của một tiết học trờn lớp, nờn cũn kiến thức mở rộng nõng cao chưa được trang bị trờn lớp học. Những kiến thức này được bổ sung trong cỏc buổi bồi dưỡng đội tuyển. Đồng thời trong cỏc buổi bồi dưỡng HSG cỏc em được rốn luyện kĩ năng và năng lực của HSG thụng qua cỏc bài tập vận dụng
Vớ dụ:
LUYỆN TẬP NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Củng cố cỏc kiến thức đó học về nitơ và hợp chất nitơ, photpho và hợp chất photpho.
- Bổ sung một số kiến thức cần thiết trong kỳ thi HSG cấp trường, cấp thành phố mà khụng cú trong chương trỡnh SGK cơ bản.
- Rốn luyện kĩ năng giải bài tập
- Phỏt triển năng lực: tiếp thu kiến thức II. CHUẨN BỊ.
1. Phương phỏp
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp, bài tập 2. Đồ dựng dạy học
a. Học sinh
ễn lại kiến thức cũ, đọc trước bài mới, mỏy tớnh
b. Giỏo viờn
Phiếu bài tập:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Một số kiến thức cần ghi nhớ
Mục tiờu của hoạt động: HS củng cố kiến thức , khắc sõu kiến thức, mở rộng kiến thức. Rốn năng lực tiếp thu kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Tổ chức học sinh trỡnh bày lại cỏc kiến thức đó học
GV chốt lại cỏc kiến thức HS đó học. Để bổ sung thờm một số kiến thức GV đưa ra một số tỡnh huống, tổ chức cho HS phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt kiến thức.
* Đốt chỏy Mg trong khụng khớ tạo ra một loại muối, cho muối này vào nước thoỏt ra khớ mựi khai. Viết cỏc phản ứng húa học xảy ra? Hóy
- Học sinh cú thể trỡnh bày lại cỏc kiến thức đó học dưới dạng bảng, sơ đồ …
- HS cú thể viết phản ứng của Mg với oxi, CO2…
xỏc định muối?
- GV hướng dẫn HS phõn tớch thành phần khụng khớ, khả năng phản ứng của Mg, hiện tạo khớ mựi khai, từ đú HS suy luận ra phản ứng của nitơ với Mg tạo Mg3N2 hợp nước tạo ra khớ NH3 mựi khai. HD HS khỏi quỏt rỳt ra kết luận.
* Trong y học, để chữa bệnh người ta cần nitơ tinh khiết. Nờu cỏch điều chế nitơ tinh khiết ? GV gợi ý: Nitơ rất tinh khiết được điều chế bằng cỏch nhiệt phõn muối natri azit
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu một số đặc điểm quan trọng của Đinitơ oxit (N2O), Nitơ oxit (NO), Nitơ đioxit (NO2), Đinitơ trioxit (N2O3) Đinitơpenta oxit (N2O5).
GV tổ chưc HS làm Bài 2.19:
Hướng dẫn HS giải bài toỏn bằng phương trỡnh ion thu gọn
Sau bài tập này GV chốt lại: NO3- thể hiện tớnh oxi húa trong mụi trường kiểm hoặc mụi trường axit
- HS trả lời: đú là muối Mg3N2
Mg3N2 + 6H2O →3Mg(OH)2 + 2NH3
- HS rỳt ra kết luận: Khi kim loại kiềm
thổ chỏy trong khụng khớ cũn tạo ra muối nitrua
HS trả lời cõu hỏi, viết PTHH 2NaN3 t0 2Na + 3N2
HS tỡm hiểu một số đặc điểm quan trọng của Đinitơ oxit (N2O), Nitơ oxit (NO), Nitơ đioxit (NO2), Đinitơ trioxit (N2O3) Đinitơpenta oxit (N2O5).
HS làm Bài 2.19: HS viết phương trỡnh ion
2NO3- + 8H+ + 3Cu → 2NO + 3Cu2+ + 4H2O
Xột tỉ lệ số mol để tớnh NO theo chất hết
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiờu của hoạt động: Củng cố , khắc sõu kiến thức, rốn kĩ năng vận dụng kiến thức. Sử dụng bài tập cú nhiều cỏch giải nhằm phỏt hiện năng lực sỏng tạo của học sinh Sử dụng bài tập biện luận nhiều trường hợp nhằm rốn năng lực suy luận, biện luận logic
- GV tổ chức HS làm bài tập
Bài 3.32. Hũa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X (cú húa trị 3 khụng thay đổi, X cú tớnh khử mạnh hơn H) bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,064 lớt khớ H2. Mặt khỏc, hũa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trờn bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được 0,896 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết cỏc thể tớch khớ đều đo ở điều kiện tiờu chuẩn. Xỏc định kim loại X?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV HD HS phõn tớch đề bài:
+ Làm rừ được sự khỏc nhau trong phản ứng của kim loại với axit HCl và HNO3
về sản phẩm, tớnh oxi húa, sự nhường electron của Fe.
+ Xỏc định chất nhường electron, chất nhận electron, viết cỏc quỏ trỡnh nhường electron, quỏ trỡnh nhận electron
+ Tỡm ra mối quan hệ giữa cỏc chất nhường electron và chất nhận electron. - GV gợi ý HS giải bài toỏn:
+ Tớnh số mol, đặt ẩn:
+ Viết quỏ trỡnh nhường, nhận electron, đặt số mol, đặt ẩn vào cỏc quỏ trỡnh
+ Tớnh số mol electron nhường, số mol electron nhận, thiết lập mối quan hệ giữa số mol electron nhường, số mol electron nhận lập hệ phương trỡnh
Giải hệ phương trỡnh
GV đặt vấn đề: giả sử khụng biết húa trị của X. Em hóy đề xuất cỏch giải bài toỏn?
GV cú thể gợi ý để HS tỡm mối quan hệ giữa khối lượng mol của X và húa trị của X từ đú giải biện luận tỡm ra kết quả. GV chốt lại cỏc vấn đề sau khi giải xong bài toỏn: kim loại tỏc dụng với axit HCl thể hiện tớnh oxi húa của H+, tỏc dụng HNO3 thể hiện tớnh oxi húa
- HS phõn tớch đề bài làm rừ tớnh oxi húa của HCl là do H+ nhận electron cũn tớnh oxi húa của HNO3 là do N+5 nhận electron
- Fe tỏc dụng với HCl nhường 2 electron, tỏc dụng HNO3 loóng (dư) nhường 3 electron
- Chất nhường electron là Fe, X, chất nhận electron là HCl và HNO3
- Số mol electron nhường bằng số mol electron nhận
- Được sự gợi ý HD của GV, HS tiến hành cỏc bước:
+ Tớnh số mol, đặt ẩn:
Số mol H2 = 0,0475; NO = 0,04
Đặt số mol của Fe là a, X là b, số electron nhường của X là n
+ Viết quỏ trỡnh nhường, nhận electron, đặt số mol, đặt ẩn vào cỏc quỏ trỡnh X Xn+ + ne ; 2H+ + 2e H2 ; b nb 0,095 0,0475 Fe Fe2+ + 2e ; a 2a Fe Fe3+ + 3e ; N+5 + 3e N+2 (NO) a 3a 0,12 0,04 + Tớnh số mol electron nhường, số mol
của NO3 trong mụi trường axit, sắt cú khả với chất oxi húa khỏc nhau. Giải quyết bài toỏn cú nhiều ẩn, thiếu phương trỡnh bằng phương phỏp giải biện luận, phương trỡnh húa học phức tạp bằng phương phỏp bảo toàn mol electron.
electron nhận, thiết lập mối quan hệ giữa số mol electron nhường, số mol electron nhận lập hệ phương trỡnh
56a + Xb = 1,805 (I) ; 2a + 3b = 0,095 (II) ; 3a + 3b = 0,12 (III)
Giải hệ phương trỡnh: X = 27 => Al HS đề xuất cỏch giải quyết vấn đề mới nảy sinh
GV yờu cầu HS nờu ớt nhất 3 cỏch giải bài tập để rốn năng lực sỏng tạo
Bài 3.34 Đốt chỏy m gam Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối củaY đối với H2 bằng 19. Tớnh m
HS làm bài tập GV nhận xột
Tiểu kết chương 2
Trong chương 2 chỳng tụi đó trỡnh bày cỏc vấn đề sau:
* Phõn tớch cấu trỳc chương trỡnh, xỏc định mục tiờu phần Phi kim Lớp 11 * Xõy dựng cỏc chuyờn đề phi kim lớp 11 để bồi dưỡng HSG húa học ở trường trung học phổ thụng
- Một số vấn đề chung
+ Cơ sở xõy dựng một số vấn đề lý thuyết
+ Tuyển chọn và xõy dựng hệ thống bài tập của chuyờn đề phi kim lớp 11 + Quy trỡnh xõy dựng hệ thống bài tập, tiến hành xõy dựng hệ thống bài tập
- Chuyờn đề bài tập Nitơ- photpho
Một số vấn đề lý thuyết cần nắm vững, bài tập về nhúm Nitơ-photpho
-Chuyờn đề bài tập cacbon-silic
Một số vấn đề lý thuyết cần nắm vững, bài tập về nhúm cacbon-silic
* Soạn giỏo ỏn sử dụng cỏc chuyờn đề phi kim lớp 11 nhằm bồi dưỡng học
sinh giỏi
- Một số biện phỏp sử dụng cỏc chuyờn đề phi kim lớp 11 trong soạn giỏo ỏn để phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi thụng qua dạy học phần phi kim lớp 11