Mục tiờu của chương 2,3 lớp 11

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 trung học phổ thông (Trang 34 - 37)

Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ giỏo dục và đào tạo thỡ phần phi kim lớp 11 cú cỏc mục tiờu cụ thể sau:

2.1.3.1 Chương 2: Nitơ - photpho

a. Kiến thức

* Biết được

- Tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học, ứng dụng chớnh, điều chế nitơ, amoniac trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.

- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng, cỏch điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp (từ amoniac).

- Cỏch nhận biết ion NO3.

- Cỏc dạng thự hỡnh, tớnh chất vật lớ, ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn và phương phỏp điều chế photpho trong cụng nghiệp.

- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng, cỏch điều chế H3PO4 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp (phương phỏp chiết, phương phỏp nhiệt).

- Tớnh chất của muối photphat (tớnh tan, phản ứng thuỷ phõn), cỏch nhận biết ion photphat

- Khỏi niệm phõn bún húa học và phõn loại. Tớnh chất, ứng dụng, điều chế phõn đạm, lõn, kali và một số loại phõn bún khỏc ( phức hợp và vi lượng).

* Hiểu được:

- Cấu tạo phõn tử, cấu hỡnh electron dạng ụ lượng tử của nguyờn tử nitơ. - Nitơ khỏ trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

- Tớnh chất hoỏ học đặc trưng của nitơ: tớnh oxi hoỏ (tỏc dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ cũn cú tớnh khử (tỏc dụng với oxi).

- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất hoỏ học của amoniac: Tớnh bazơ yếu (tỏc dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tớnh khử (tỏc dụng với oxi, clo, với một số oxit kim

loại), khả năng tạo phức.

- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.

- HNO3 là axit cú tớnh oxi hoỏ mạnh ( tựy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử): oxi hoỏ hầu hết kim loại ( kim loại cú tớnh khử yếu, tớnh khử mạnh, nhụm và sắt, vàng), một số phi kim, nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ.

b. Kĩ năng

- Viết cấu hỡnh electron dạng ụ lượng tử của nguyờn tử ở trạng thỏi cơ bản và trạng thỏi kớch thớch.

- Dự đoỏn, kiểm tra dự đoỏn và kết luận về sự biến đổi tớnh chất hoỏ học của cỏc đơn chất trong nhúm nitơ.

- Dự đoỏn tớnh chất, kiểm tra dự đoỏn và kết luận về tớnh chất hoỏ học của nitơ, amoniac, HNO3, muối nitrat, photpho, muối photphat. Viết cỏc PTHH minh hoạ tớnh chất hoỏ học

- Giải được bài tập: Tớnh thể tớch khớ nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hoỏ học, tớnh % thể tớch nitơ trong hỗn hợp khớ, một số bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

- Phõn biệt được amoniac với một số khớ đó biết bằng phương phỏp hoỏ học. - Giải được bài tập: Tớnh thể tớch khớ amoniac sản xuất đuợc ở đktc theo hiệu suất.phản ứng, một số bài tập tổng hợp cú nội dung liờn quan.

- Giải được bài tập: Tớnh thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tỏc dụng với HNO3, khối lượng dung dịch HNO3 cú nồng độ xỏc định điều chế được theo hiệu suất, bài tập tổng hợp cú nội dung liờn quan.

- Giải được bài tập: Tớnh thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp, nồng độ hoặc thể tớch dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng; một số bài tập tổng hợp cú nội dung liờn quan.

- Giải được bài tập: Tớnh khối lượng sản phẩm tạo thành qua nhiều phản ứng, bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương phỏp hoỏ học. - Giải được bài tập: Tớnh khối lượng H3PO4 sản xuất được, % khối lượng muối phot phat trong hỗn hợp phản ứng, một số bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

- Quan sỏt mẫu vật, làm thớ nghiệm nhận biết một số phõn bún húa học. - Biết cỏch sử dụng an toàn, hiệu quả một số phõn bún hoỏ học.

- Giải được bài tập: Tớnh khối lượng phõn bún cần thiết để cung cấp một lượng nguyờn tố nhất định cho cõy trồng, một số bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

2.1.3.2 Chương 3: Nhúm cacbon (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Kiến thức

* Biết được

- Cấu hỡnh electron nguyờn tử, cỏc dạng thự hỡnh của cacbon, tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng của C, CO, CO2 và muối cacbonat..

- Điều chế khớ CO2, CO trong cụng nghiệp (tạo khớ lũ ga, khớ than ướt) và trong phũng thớ nghiệm.

- Tớnh chất vật lớ, trạng thỏi thiờn nhiờn, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2).

- SiO2: Tớnh chất vật lớ , tớnh chất hoỏ học của SiO2 (tỏc dụng với kiềm đặc, núng, với dung dịch HF).

- H2SiO3: Tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học ( là axit yếu, ớt tan trong nước, tan trong kiềm núng).

* Hiểu được:

- Cacbon cú tớnh oxi hoỏ yếu (oxi húa hiđro và canxi), tớnh khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất vụ cơ, cacbon thường cú số oxi húa +2 hoặc +4.

- Cấu tạo phõn tử của CO, CO2 .

- CO cú tớnh khử mạnh (tỏc dụng với oxi, clo, oxit kim loại). - CO2 là một oxit axit, cú tớnh oxi húa yếu ( tỏc dụng với Mg, C ) - H2CO3 là axit yếu, hai nấc, khụng bền dựa vào hằng số cõn bằng Kc. * Kĩ năng

- Dự đoỏn tớnh chất chung và sự biến đổi tớnh chất đơn chất trong nhúm. - Viết cấu hỡnh electron dạng ụ lượng tử, trạng thỏi cơ bản và trạng thỏi kớch thớch.

- Giải được bài tập: Tinh khối lượng cacbon tham gia phản ứng với hỗn hợp chất khử hoặc % khối lượng cỏc chất trong sản phẩm, một số bài tập tổng hợp cú nội dung liờn quan.

- Viết được cụng thức cấu tạo của CO, CO2. - Giải được bài tập về C, Si và hợp chất của nú

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 trung học phổ thông (Trang 34 - 37)