Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tụ1 học của học sinh trong dạy học chương “ nhiệt học “ vật lý lớp 8 trường THCS với sự hỗ trợ của website dạy học (Trang 51)

tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.

Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.

Viết được công thức tính Công thức tính nhiệt lượng: nhiệt lượng thu vào hay Q = m.c.Àt

toả ra trong quá trình truyền nhiệt.

Trong đó:

Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J m là khối lượng của vật có đơn vị là kg c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K

At° = t°2 - t°i là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ c (°C).

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết đế làm cho lkg chất đó tăng thêm

l°c.

Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. lcalo = 4,2 jun

Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 gam nước Ở4°c nóng lên thêm l°c.

60 Vận dụng công thức

Q = m.c.Àt

Vận dụng công thức Q = m.c.At để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại.

Ví dụ:

1 .Tính nhiệt lượng cần thiết đê đun sôi 2kg nước từ 20°c biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

2. Cần cung cấp một nhiệt lượng 5900J đê đun nóng một miếng kim loại có khối lượng 5kg từ 20°c lên 50°c. Hỏi miếng kim loại đó được làm bằng chất gì?

Ch ất Khối lượ ng Độ tãng nhiệt độ Thời gian đun So sán h khố So sán h nhiệ Cốc 1 Nước 50g At°1=20° C t1=5phủt m1=....nb QI=...Q2 Cốc 2 Nước lOOg At°2=20

°C t! =1Op hút Ch ất Khối lượ ng Độ táng nhiệt độ Thời gian đun So sánh độ tăng nhiệt độ So sán h nhiệ Cốc 1 Nước 50g At°1=20° C t1=5phủtAt°i=....At°2 QI=...Q2 Cốc 2 Nước 50g At°2=40° C t1=10phút Chấ t Khối lượ ng Độ tăng nhiệt độ Th ời gia n So sánh nhiệt lượn g Cốc 1 Nư ớc 50g At°i=20°C t1=5phút Qi=-Q: Cốc 2 Băn 2 phi 50 g At°2=20°ct1=4phủ t

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Nhiệt lượng vật cần thu vào đế làm vật nóng lên phụ thuộc vào yếu tố

nào?

-Cá nhân trả lời các câu hỏi : 3 yếu tố:

- Khối lượng vật.

- Độ tăng t° vật

GV: Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào đế làm vật nóng lên có phụ thuộc vào 3 yếu tố trên không ta làm cách

- Chất cấu tạo nên vật Cá nhân trả lời:

nào?

Ta làm các thí nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi còn 2 GV: Cho hs thảo luận về mối quan hệ yếu tố kia giữ nguyên.

giữa nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ

GV: Ở TN này ta giữ không đổi những yếu tố nào?

HS: Khối lượng, chất làm vật GV: Làm TN như hỉnh 24.2. Ở TN

2.33.2. Câu hỏi bài học trên >vebsite

BÀI 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

L NHIỆT T ĩ Ợ\G MỘT VẶT THI VẢO BÉ \Ó\G LẺN PHỤ THÌ ộc \fíì ỉm YẺU TỎ NÀO?

c 1: Đun hai ấm nước trèn bếp (lửa cháy đều), đẻ nước sòi thì ấm có nhiều nước với ấm có ít

nước, ấm nào phải thu vào nhiệt lượn2 lớn hơn?

C2: Nhiệt lượna thu vào đẻ nóne lèn đà phụ thuộc vào một yếu tố, đó là gì? C3: Với nhừne vật khác nhau, có khối lượng bằn2 nhau thì nhiệt lượn2 chủn2 thu vào đè nón2

lèn cùn2 luôn băn2 nhau. Nói vậy đún2 khòn2?

VD: Đốt hai quà cầu có cùn2 khối lượn2 một quá bằn2 đồn2, một quà bằn2 đảt sét. Nhiệt

lượng chủn2 thu vào đè cùn2 nón2 lên một nhiệt độ có như nhau khòn2? C4: Nếu hai quả cầu trèn cùn2 làm bằn2 đồn2 thì vẫn còn một trườn2 hợp chún2 khòn2 thu

vào một nhiệt lượng, đó là khi nào?

C5: Vậy nhiệt lượn2 của vật thu vào khòn2 chi phụ thuộc vào khối lượng mà

62

Hàỵ hoàn thành bảng số liệu 24.1

(Điền sổ thích họp vào chỗ

C6: Trong thí nghiệm này. yếu tố nào ờ hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay

đòi ? Tại sao phải làm như thế ?

C7: Kết luận gì về mối quan hệ giừa nhiệt lượng vật cần thu vào đè nóng lèn và khối lượng

cùa vật?

Qưan sát thí nghiệm sau:

63

C8: Trons thí nghiệm này phải giừ khòne đồi những yếu tổ nào? Muốn vậy

phải làm thế nào?

C9: Trong thí nahiệm này phải thay đòi yếu tó nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

CIO: Em cỏ kết luận eì về mối quan hệ giữa nhiệt lượns vật cần thu vào để

nỏne lèn và độ

tăn2 nhiệt độ?

3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vệt thu vào đễ nóng lên và chất làm vật: Quan sát hình thí nehiệm sau:

64

Hày hoàn thành bảng số liệu 24.3

c 11: Trons thí nehiệm này nhừne yếu tố nào thay đòi, khòne thay đòi ?

C12: Nhiệt lượne vật cần thu vào để nón2 lèn có phụ thuộc chất làm vật không ?

II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Gọi: m: khối lượne cùa vật (kg)

At = t2-ti là độ tăns nhiệt độ (°c hoặc K).

c: đại lượns đặc trưng cho chất làm vật 2ỌÍ là nhiệt dun2 rièn2 ( J/ks.K)

Thì nhiệt lượn2 Q được tỉnh bẳĩi2 còn2 thức: Q = m.c.At

* Khi vật tỏa nhiệt thì: At (độ giám nhiệt độ) = tj-Í2 Nên Q tỏa = m.c. (t1-ĩ2)

* Khi vật thu nhiệt thì: A t (độ tăng nhiệt độ) = Í2~tj Nên Q tỊm = m.c. Aĩ = (t2 — tị)

C13: Muốn xác định nhiệt lượn2 vật thu vào cần tra bàn2 đè biết độ lớn của

đại lượn2 nào và

đo độ lớn của nhừn2 đại lượn2 nào, băn2 nhừn2 dụn2 cụ nào ?

C14: Tỉnh nhiệt lượn2 cần truyền cho 5 kg đồn2 để tăn2 nhiệt độ từ 20°c lẻn 50°c

C15: Một ấm đun nước bằn2 nhòm có khối lượn2 0,5 k2 chứa 2 lít nước ở

25°c. Muốn đun

sòi ấm nước này càn một nhiệt lượn2 bằn2 bao nhiêu ?

2.3.3.3. TỐ chức hoạt động dạy hoc vói sự hỗ trợ của website Trước khi lên lóp:

65

-Vào phần "bài giảng bài 24 : Công thức tính nhiệt lượng" trên trang Web xem và trả lời các câu hỏi trong bài vào phiếu câu hỏi.

- Xem phần “ Hướng dẫn giải bài tập “ và phần “Vật lý và cuộc sống” đê có thể hỗ trợ trả lời các câu hỏi trong phần bài giảng.

Trong giờ học trên lóp:

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đế cho HS trao đổi, tranh luận từ đó GV đưa ra kiến thức đúng, HS tự điều chỉnh kiến thức ban đẩu của mình trong phiếu trả lời câu hỏi đã làm ở nhà.

Hoạt động 1: Nhiệt lượng một vật thu vào đế nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào:

HS: Thời gian đun.

GV:Quan sát bảng 24.2 và hãy điền vào ô cuối cùng?

HS: Điền vào

GV: Em có nhận xét gì về nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ.

HS: Nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Làm TN như hình 24.3 sgk HS: Quan sát

GV: TN này, yếu tố nào thay đổi. không thay đổi?

HS: Trả lời

GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không? HS: Có cí Khơi bợ ng Độtã ng Thòi gi So sán h So sản Cốc 1NÉ 5ũg [| =ỉĩni|=., J; «1=4 Cốc 2NÉ I00g l[=10ph

Hoat đông của GV Hoat đông của HS

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận đế tìm -Các nhóm thảo luận trả lời các C hấ t K hó i lu ự Dộ tảng nhiệt độ Thòi gian đunStì sánh độtâng nhiệt So sánh nhiệt lnựng Cốc 1 Nưóc 50g Att,=20°C : =5phủl AtV.Ỵ Qf...Q

: Cốc 2 Nước 50g AtS=40°C :=10phủt Chấ t Khối lượ Độ tảng nhiệt Thoi gian (lun So sánh nhỉệt Cốc 1 Nước 50gảl'f20'c ti=5phút Cốc

2 Băng phiến c 50gu'f20'c t]=4phút Qi“—Qt

*Hoạt động 2: Tìm hiếu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào đê nóng lên và khối lượng của vật

Hoạt động của GV

GV yêu cầu nhóm hs quan sát hình thí nghiệm trên web như hình 24.1 sgk. Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi, hoàn thành vào bảng 24.1 ? Em có nhận xét gì về thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng?

? Quan sát bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khác nhau, yếu tố nào thay đổi?

? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào và khối lượng của vật?

Hoạt động của HS

Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích bảng 24.1 của nhóm mình và treo kết qủa của nhóm mình lên bảng tham gia thảo luận trên lóp.

Các nhóm thảo luận và trả lời được các nội dung:

+ At bằng nhau; tj # t2 + Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.

Yêu cầu các nhóm phân tích kết qủa trả lời câu C6, C7

*Hoạt động 3: Tìm hiêu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào đê nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

mối quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ dựa vào thí nghiêm trên web và trả lời câu C8,C9

Yêu cầu học sinh phân tích bảng số liệu 24.2

nêu kết luận rút ra qua việc phân tích số liệu đó, trả lời câu CIO.

câu C8, C9:

HS phân tích số liệu, tham gia thảo luận trên lớp câu trả lời. Đưa ra kết luận:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

*Hoạt động 4: Tìm hiếu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào đê nóng lên với chất làm vật.

Hoạt động của GV

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận đê tìm mối quan hệ giữa nhiệt lượng với chất làm vật dựa vào thí nghiệm trên web và trả lời câu CIO, C11 Yêu cầu học sinh phân tích bảng số liệu

Hoạt động của HS

- Hs hoạt động theo nhóm trả lời câu C10,C11.

kHoạt động 5: Giới thiệu công thức tỉnh nhiệt lượng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Yêu cầu cá nhân hs nhắc lại nhiệt Cá nhân nêu được: lượng của một vật thu vào để nóng lên + khối lượng của vật. phụ thuộc vào những yếu tố nào? + Độ tăng nhiệt độ của vật. Gv giới thiệu công thức tính nhiệt + Chất cấu tạo nên vật. lượng, tên và đơn vị của các đại lượng HS hiểu được ý nghĩa con số trong công thức. nhiệt dung riêng và giải thích ý Giới thiệu khái niệm về nhiệt dung nghĩa con số nhiệt dung riêng riêng, bảng nhiệt dung riêng của một số của một số chất hay dùng như

chất. nước, nhôm, đồng...

Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu C13

Cá nhân học sinh lên bảng làm câu C14, C15 dựa vào công thức trên bài giảng và nhiệt dung riêng của một số chất trong mục vật lý và cuộc sống.

Cá nhân học sinh trả lòi. HS làm bài lên bảng.

nêu kết luận rút ra qua việc phân tích số liệu đó, trả lời câu C12.

Sau khi học trên lớp:

- HS ôn tập tại nhà.

- Tiếp tục vào site” Nhiệm vụ học tập” xem các hướng dẫn và yêu cầu của

GV để thực hiện ôn tập, kiểm tra kiến thức đã thu nhận được trên lớp.

70

- Làm các bài tập trắc nghiệm của bài 24 trong mục “ Trắc nghiệm

Online” để

nắm nội dung kiến thức vững chắc hơn.

- Đọc phần “ kiến thức trọng tâm” đế nắm kiến thức nội dung của bài

học và

đọc thêm phần “ Thông tin bổ sung” để hiểu thêm các nội dung kiến

thức liên

quan đến bài học ở cấp độ cao hơn.

Ket luận chưong 2

Trên cơ sở nghiên cứu những yêu cầu của chương trình vật lý 8 hiện hành, những lý luận về năng lực tự học và thực trạng dạy học chương “ Nhiệt Học ” củng với sự hỗ trợ của CNTT tôi đã tiến hành thiết kế Website chương “ Nhiệt Học ” vật lý 8 nhằm nâng cao năng lực tự học của học sinh ở trường THCS.

Website “ Nhiệt Học ” với nội dung kiến thức phong phú, đa dạng, được trình bày sinh động, hấp dẫn góp phần tạo ra môi trường học tập lý tường, không chỉ giúp các em tự học môn vật lý mà còn giúp các em làm quen với việc tìm kiếm nội dung kiến thức, xử lí thông tin trong các môn học, các

CHƯƠNG III

THỰC NGHIỆM Sư PHẠM

3.1.Mục đích thực nghiêm sư phạm

Kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu : “Nếu xây dựng và sử dụng Website hỗ trợ hoạt động tự học vật lý của học sinh lớp 8 THCS một cách hợp lý thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn“.

3.2.ĐỐỈ tượng và nội dung của thực nghiêm sư phạm 3.2.1. ĐỐÍ tượng thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành đối với HS khối lớp 8 của trường THCS Bình Đa, Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai.

Đặc điếm của trường tiến hành thực nghiệm sư phạm:

Trường được trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học đế hỗ trợ cho việc dạy học bằng website: phòng học có máy chiếu ( prọịector), màn chiếu, máy tính, internet.

3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm

Học sinh được khảo sát trong quá trình thực nghiệm gồm 89 HS của 2 lớp khối 8, bao gồm:

-Lớp TN: gồm 44 HS của lớp 83. -Lớp ĐC: gồm 45 HS của lớp 81.

Các ý kiến Số lượng Phần trăm Mức 1: Rất cần thiết 27 61.36% Mức 2: Cần thiết 12 27.27% Mức 3: Chưa cần thiết 3 6.82% Mức 4: Không cần thiết 2 4.55% Các ý kiến Số lượng Phần trăm

Rất phong phú, sinh động và đầy đủ. 31 70.45%

Nội dung đầy đủ các phần nhưng chưa phong phú.

10 22.73%

Nội dung còn thiếu sót cần bổ sung thêm nhiều.

2 4.55%

Nội dung sơ sài, thiếu sót, cần làm lại toàn bộ. 1 2.27%

Các ý kiến Số

lượng Phần trăm

Nhờ có trang web mà học sinh hứng thú học tập hơn rất nhiều.

26 59.09%

Nhờ có trang web mà HS hứng thú học tập hơn. 9 20.45%

Bình thường. 6 13.64%

Trang web không giúp HS hứng thú học tập hơn.

3 6.82%

Các ý kiến Số

lượng Phần trăm

Tìm kiếm tài liệu phù hợp để giải quyết các nhiệm vụ được giao

19 43.18%

Tiếp thu bài dễ hơn vì kiến thức được trình bày phù hợp, dễ tiếp cận và nhiều hình ảnh minh hoạ

14 31.82%

Giúp ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học

7 15.91%

Không giúp được gì 4 9.09%

Các ý kiến Số lượng Phần trăm Hiểu bài 22 50% Nhớ lâu 17 38.64 % Vận dụng vào thực tiễn 4 9.09%

Không hiểu, không nhớ, không vận dụng được 1 2.27% Tổn g số Số HS đạt điểm Xj 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5 .6 6.5 7 7.5 8 8.9 9.5 10 440 32 34 56 4

3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

* Lớp ĐC và lóp TN đều cùng một giáo viên giảng dạy.

* Đối với lớp ĐC : GV tiến hành dạy học theo phương pháp truyền thống,

theo đúng tiến độ SGK, ở phòng học bình thường.

* Đối với lớp TN: (học tại phòng bộ môn)

ỉ Mỗi lớp chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 7-8 HS và có một nhóm trưởng.

+ Trước mỗi tiết học, HS lên trang web vatlybinhda.com để: + Đọc phần nhiệm vụ HS, làm theo hướng dẫn.

+ Tải phiếu trả lời câu hỏi về và hoàn tất các câu hỏi trước khi đến lóp.

+ Nhóm trưởng kiêm tra phiếu trả lời câu hỏi của các bạn và đánh dấu vào phiếu theo dõi công việc ở nhà của nhóm mình.

I Thu phiếu theo dõi công việc ở nhà của HS từ các nhóm trưởng. (Số câu HS không chuẩn bị sẽ bị trừ điểm vào phiếu ghi điểm trên lóp của GV).

ỉ Mở máy tính, máy chiếu và kết nối internet, trình chiếu bài giảng trên website tương ứng với bài học của tiết hôm đó.

+ Tổ chức, hướng dẫn HS học tập với sự hỗ trợ của website.

+ Trong quá trình dạy học, GV thực hiện ghi điểm cho HS đưa ra các câu trả lời tốt, hoặc các nhóm đưa ra câu trả lời hay, chính xác, các nhóm hoạt động tích cực.

+ Cuối tiết, dặn dò các vấn đề cần thiết và hướng dẫn HS cách sử dụng website để chuẩn bị cho bài sau.

Sau khi kết thúc chương GV cho tiến hành một bài kiểm tra một tiết ở

73

kiểm tra, đánh giá, so sánh khả năng tự học ở nhà, khả năng chiếm lĩnh kiến thức trên lớp của HS lớp TN và lớp ĐC.

3.4 Đánh giá kết quả thục nghiệm SU’ phạm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tụ1 học của học sinh trong dạy học chương “ nhiệt học “ vật lý lớp 8 trường THCS với sự hỗ trợ của website dạy học (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w