ở trong không khí nóng lên. Tại sao?
Giải thích: Phần thìa ngập trong nước nhận được nhiệt năng của nước truyền cho, sau đó nó
dẫn nhiệt đến cán thìa và làm cái thìa nóng lên.
2. Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại,
còn bát đĩa thường làm bang sứ?
Giải thích: Kim loại dẫn nhiệt tốt nên nồi hay xoong thường làm bằng kim loại đẻ dễ dàng truyền nhiệt đến thức ăn cần đun nấu. Sứ dẫn
Cl: hãy xem hình ảnh sau và cho biết có thê thay đổi nhiệt năng của vật bàng cách nào?
C2 : xem đoạn video dưới đây, các em hày nêu các dụng cụ thí nghiệm và cách
tiến hành thí
Vật lý lớp 8 Bài 22
Quan sát hiện tượna xảy ra và trà lời các câu hỏi sau : C3 : Các đinh rơi xuống chửng tỏ điều gì?
C4 : Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào?
C5 : Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng
trong thanh
đồng.
. Thí nghiệm 1 : Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thuỷ tinh có đinh
Tính dẫn nhiệt cua Dồng, Nhóm, Thủy tinh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Dựa vào thí nghiệm trên bài
giảng yêu cầu cá nhân học sinh nêu tên dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm.
-Cá nhân trả lời các câu hỏi :
Dụng cụ : 1 giá thí nghiệm, 1 thanh đồng có gắn đinh bằng sáp ở các vị trí khác nhau trên thanh, 1 đèn cồn. Cách tiến hành: Đốt nóng một đầu thanh đồng rồi quan sát hiện tượng.
-HS lắp đặt thí nghiệm theo nhóm, tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm -Các HS trong nhóm quan sát hiện theo nhóm, quan sát hiện tirợng xảy ra tượng xảy ra.
và thảo luận nhóm trả lời câu C2 đến -Thảo luận nhóm trả lời câu C2 đến
C5. C5.
Học sinh thảo luận thống nhất theo nhóm và trả lời.
Hs nêu đuợc hiện tượng xảy ra là các đinh rơi xuống đầu tiên là đinh ở vị trí
a, rồi đến đinh ở vị trí b, tiếp theo là
Dan nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ
đinh ở vị trí c,đ cuối cùng là đinh ở vị trí e. Chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
GV thông báo sự truyền nhiệt năng như trên gọi là sự dẫn nhiệt.
Yêu cầu cá nhân học sinh nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế.
phần này sang phần khác của vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt có khác nhau không?
? Phải làm thí nghiệm như thế nào đê có thể kiếm tra được điều đó?
Yêu cầu học sinh nêu phương án kiểm
Học sinh trả lời cá nhân
tra tính dẫn nhiệt của các chất khác nhau.
Gắn 3 đinh bằng sáp lên 3 thanh.
C6: Các đinh có rơi xuống đồng thời không? Hiện tượng này chứng tò điều gì? C7: So sánh tính dần nhiệt cùa đồng, nhôm, thuỷ tinh. Từ đó rút ra kết luận gì? . Thí nghiệm 2 : Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ổng nghiệm trong cỏ đựng
nước, dưới
đáy có một cục sáp như hình sau:
bax (=1 ^ ---->Q CỄ3C& EO
C8: Khi nước ờ phấn trên cùa ồng nghiệm bẳt đấu sôi thi cục sáp ỡ đáy ồng
nghiệm có bị nóng
chảy không?
C9: Rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lòng?
Thí nghiệm 3 : Dùng đèn cồn đun nóng đáy một ống nghiệm trong có không khí,
ờ nút có gắn
I____ rr* /T\ _ấr"i ra. I—n
47
CIO: Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ỡ nút ống nghiệm có
bị nóng chảy
không?
Cll: Rút ra nhận xét gì về tinh dần nhiệt của chất khí?
2.3.1.3.TỐ chức hoạt động dạy hoc vói sự hỗ trợ của website Trước khi lên lớp:
- HS chuân bị bài trước ở nhà.
- HS vào site “ Nhiệm vụ học tập” đọc các nhiệm vụ GV hướng dẫn và yêu
cầu đế thực hiện theo.
-Vào phần "bài giảng bài 22 : Dan Nhiệt" trên trang Web xem và trả lời các câu hỏi trong bài vào phiếu câu hỏi.
- Xem phần “ Hỏi đáp vật lý “ để có thể hỗ trợ trả lời các câu hỏi trong phần
bài giảng.
Trong giờ học trên lóp:
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để cho HS trao đổi, tranh luận từ đó GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt
48
*Hoạt động 2: Tìm hiếu tính dẫn nhiệt của các chất.
nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh.
Luu ý: khoảng cách gắn đinh lên các thanh phải nhu nhau.
Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu C6, C7 trên bài giảng.
Hs nêu được nội dung câu trả lời:
+ Đinh gắn trên thanh đồng rơi xuống trước đến đinh gắn trên thanh nhôm
Học sinh trả lời cá nhân
và cuối cùng là đinh gắn trên thanh Thảo luận nhóm và trả lời câu C8, thuỷ tinh.
+ Chứng tỏ đồng dẫn nhiệt tốt nhất rồi đến nhôm, cuối cùng là thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất trong 3 thanh.
Ta đã kiêm tra tính dẫn nhiệt của chất rắn. Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt như
C9.
thế nào?
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
Học sinh trả lời cá nhân
như trên bài giảng của web để kiểm HS thấy được: Miếng sáp không tra tính dẫn nhiệt của nước và trả lời chảy ra, chứng tỏ không khí dẫn câu C8, C9.
Qua thí nghiệm yêu cầu hs nêu được : Thuỷ tinh dân nhiệt kém, nước cũng dẫn nhiệt kém.
nhiệt kém.
KT, KN Mức độ thể hiện cụ thể của KT, KN
-Lấy được ví dụ minh hoạ -Lấy được 2 ví dụ minh học về sự đối lưu. về sự đối lưu.
- Nhận biết được: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. •Ví dụ:
+ Khi đun nước ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình.
+ Các ngôi nhà thường có cửa sổ đế tạo điều50 Tương tự GV yêu cầu học sinh làm
thí nghiệm đế kiêm tra tính dẫn nhiệt của không khí.
? Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiêm được không? Tại sao?
Sau khi quan sát thí nghiêm các nhóm tiếp tục trả lời câu CIO, C11.
Gv thông báo: Chất khí còn dẫn nhiệt kém hưn cả chất lỏng.
Sau khi học trên lớp:
- HS ôn tập tại nhà.
- Tiếp tục vào site” Nhiệm vụ học tập” xem các hướng dẫn và yêu cầu của
GV đẻ thực hiện ôn tập, kiểm tra kiến thức đã thu nhận được trên lớp.
- Làm tất cả các bài tập trắc nghiêm và tự luận trong SBT của bài 22.
- Làm các bài tập trắc nghiệm của bài 22 trong mục “ Trắc nghiệm
Online” đê
nắm nội dung kiến thức vững chắc hơn.
- Đọc phần “ kiến thức trọng tâm” để nắm kiến thức nội dung của bài học và
đọc thêm phần “ Thông tin bổ sung” để hiểu thêm các nội dung kiến
thức hên
2.3.2.1.Kiến thức, ki năng
-Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.
- Lấy được 2 ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.
- Nhận biết được :
+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thắng.
+ Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm màu và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.
-Ví dụ :
+ Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới Trái Đất.
+ Cảm giác nóng khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng.
-Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt đế giải thích một số hiện tượng đơn giản.
-Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt đế giải thích 2 hiện tượng đơn giản.
+ về mùa hè mặc áo nàu trắng sẽ mát hơn mặc
áo màu tối. Vì áo sáng màu ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời còn áo tối màu hấp thụ mạnh. + Mùa đông ta mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn
mặc một áo dày. Vì mặc nhiều áo mỏng sẽ ngăn cản sự đối lưu của không khí phía trong ra ngoài
áo, như vậy sẽ giữ được nhiệt độ cơ thể.
2.3.2.2. Câu hỏi bài học trên website
Xem đoạn video sau:
1
* i
Quan sát kĩ hiện tượng xây ra với gói thuốc tím khi ta đun nóng cốc nước ờ phía có đặt thuốc
tím và trả lời các câu hòi sau : 2.Trả lời câu hỏi :
c 1 : Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di
chuyển hồn độn
theo mọi phương ?
C2 : Tại sao lớp nước ờ dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước
lạnh ờ phía trên
lại đi xuống dưới ?
C3: Tại sao biết được nước trong cốc đà nóng lẻn ?
C4: Tại sao khi đổt nến và hương ta thấy dòng khói hương ta thấy dòng khói
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Dựa vào thí nghiệm: đặt gói -Cá nhân trả lời các câu hỏi với sự thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ chuẩn bị trước ở nhà:
tinh rồi dùng đèn cồn đun nóng ở phía có đặt thuốc tím trên web của bài học và nêu lại các câu hỏi từ C1 đến C3.
Cl: Nước màu tím di chuyên thành dòng.
C2: Lớp nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nối lên. Nước lạnh có KLR lớn chìm xuống C3: nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ
nước trong cốc đã nóng lên.
GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gợi là đối lưu.
-Sự đối lưu có xảy ra trong chất khí
C5: Muốn đun nóng chất lông và chất khí ta phải đun từ phía dưới. Hày giải thích tại sao?
C6: Trong thí nghiệm về sự dân nhiệt của nước, nếu ta không gan miếng sáp ờ đáy ống nghiệm
mà để miếng sáp ờ miệng ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm, thì chi
C7: Khi giọt nước màu trong ổng thuỷ tinh dịch chuyên về đầu B chứng tỏ điều gì?
C8: Lấy miếng gô chan giữa nguồn nhiệt và bỉnh cầu thì giọt nước màu dịch chuyên trở lại đầu
A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đà có tác dụng gì?
C9: Sự truyền nhiệt h’r nguồn nhiệt tới bình cầu có phải là dẫn nhiệt và đổi lưu không? Tại
sao?
2.3.2.3. TỔ chúc hoạt động dạy học với sự hỗ trợ của \vebsite Trước khi lên lớp:
- HS chuẩn bị bài trước ở nhà.
- Vào phần "bài giảng bài 23 : Đối lưu - Bức xạ nhiệt" trên trang Web
xem và
trả lời các câu hỏi trong bài vào phiếu câu hỏi.
- Xem phần “ Hỏi đáp vật lý “ đê có thể hỗ trợ trả lời các câu hỏi trong phần
bài giảng.
Trong giờ học trên lóp:
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đế cho HS trao đổi, tranh luận từ đó GV đưa ra kiến thức đúng, HS tự điều chỉnh kiến thức ban đẩu của mình trong
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Ngoài lớp khí quyển bao quanh trái đất, khoảng không gian còn lại giữa Mặt Tròi và Trái Đất là chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? Gv yêu cầu học sinh quan sát thí
nghiệm trên bài học web và mô tả hiện tượng xảy ra:
Học sinh trả lời cá nhân
+ Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu dịch chuyển từ đầu A về phía đầu B.
+ Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu, thấy giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A.
Gv hướng dẫn tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi từ C7 đến C9, yêu cầu học sinh nêu được: C7: Không khí trong bình nóng lên,
nở ra đẩy giọt nước màu dịch về phía đầu B.
Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất và đưa ra câu trả lời.
không?
GV: Dựa vào thí nghiệm khi đốt nến và hương mà học sinh đã xem và trả lời ở nhà, yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận câu C4 để đưa ra câu trả lời của cả nhóm dưới các câu hỏi nhỏ: ? Khói hương ở đây có tác dụng gì. + Khói hương giúp chúng ta quan sát
hiện tượng đối lưu của không khí rõ hơn.
? Tại sao khói lại đi ngược như vậy? + Không khí nóng nối lên, không khí
lạnh đi xuống tạo thành đối lưu
? Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới?
Gv chốt lại câu trả lời hoàn chỉnh cho các nhóm : Lớp khí ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp khí lạnh ở trên. Do đó lớp khí nóng đi lên còn lớp khí lạnh đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
GV nhấn mạnh: Sự đối lưu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.
Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời.
Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng, chất khí, đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu C5 và C6.
Gv thống nhất câu trả lời đúng cho học sinh tự sửa vào bài của mình.
C8: Không khí trong bình đã lạnh đi làm giọt nước màu dịch chuyển trở lại
đầu A. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng.
C9: Sự truyền nhiệt trên không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải đối lưu vì nhiệt được
truyền theo đường thăng.
*Hoạt động 3: Vận dụng.
-Các nhóm thảo luận và trình bày các phương án của nhóm mình.
Hoat động của GV Hoat động của HS
-Nêu tình huống của câu CIO, C11 để -Các nhóm thảo luận trả lời các câu HS thảo luận đưa ra câu giải thích các CIO,11:
hiện tượng liên quan đến bức xạ nhiệt.
+Trong thí nghiệm trên phải dùng bình phủ muội đen đế làm tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
+Mùa hè thường mặc áo màu trắng -Nêu câu C12 cho HS thảo luận để để giảm sự hấp thụ tia nhiệt. phân biệt được các hình thức truyền +Chất rắn: dẫn nhiệt.
nhiệt chủ yếu của các chất. + Chất lỏng: đối lưu. + chất khí: đối lưu.
+ Chân không: bức xạ nhiệt.
KT, KN Mức độ thể hiện cụ thể của KT, KN
Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ
Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đối phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ58
Sau khi học trên lớp:
- HS ôn tập tại nhà.
- Tiếp tục vào site” Nhiệm vụ học tập” xem các hướng dẫn và yêu cầu của
GV đẻ thực hiện ôn tập, kiếm tra kiến thức đã thu nhận được trên lớp.
- Làm tất cả các bài tập trắc nghiệm và tự luận trong SBT của bài 23.
- Làm các bài tập trắc nghiệm của bài 23 trong mục “ Trắc nghiệm
Online” đê
nắm nội dung kiến thức vững chắc hơn.
- Đọc phần “ kiến thức trọng tâm” để nắm kiến thức nội dung của bài
học và
59
tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
Viết được công thức tính Công thức tính nhiệt lượng: nhiệt lượng thu vào hay Q = m.c.Àt
toả ra trong quá trình truyền nhiệt.
Trong đó:
Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J m là khối lượng của vật có đơn vị là kg c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K
At° = t°2 - t°i là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ c (°C).
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết đế làm cho lkg chất đó tăng thêm
l°c.
Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. lcalo = 4,2 jun
Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 gam nước Ở4°c nóng lên thêm l°c.