3. Yờu cầu của đề tài
3.1.3 Thực trạng mụi trường
Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, xó hội, cảnh quan thiờn nhiờn của huyện cũng đang bị tỏc động, mụi trường cú dấu hiệu bị ụ nhiễm. Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm phỏt sinh từ hoạt động phỏt triển kinh tế: như việc sử dụng phõn húa học, thuốc bảo vệ thực vật, sản phẩm phụ trong sản xuất nụng nghiệp, cỏc chất thải chưa được xử lý từ cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiểu thủ cụng nghiệp... Trong khu dõn cư, do tập quỏn sinh hoạt và điều kiện sinh sống, vấn đề rỏc thải, nước thải sinh hoạt và chăn nuụi là nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường.
Mụi trường khụng khớ cũng bị ụ nhiễm do hoạt động sản xuất, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cỏc chất ụ nhiễm từ cỏc khu sản xuất thải ra, cỏc hoạt động tham gia giao
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 30 thụng đó sản sinh ra cỏc chất ụ nhiễm như bụi, CO2, mựi xăng dầu và tiếng ồn, đặc biệt là cỏc cơ sở sản xuất gạch thủ cụng và đốt rơm rạ sau mựa vụ ...
Một hiện tượng về mụi trường cần được quan tõm vựng ven biển là khu vực đầu súng ngọn giú, cỏc cơn bóo hàng năm cú thể gõy ra hiện tượng biển xõm lấn, xúi lở bờ cỏc cửa sụng. Ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu làm cho quỏ trỡnh xõm nhập mặn vào sõu trong đất liền tỏc động khụng nhỏ đến sản xuất nụng nghiệp.
Do đú, trong giai đoạn tới cựng với quỏ trỡnh khai thỏc cỏc nguồn lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội cần cú cỏc biện phỏp bảo vệ và trồng rừng, quản lý khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn, tổ chức xử lý chất thải, nước thải trờn từng địa bàn, đặc biệt ở cỏc khu du lịch, cụm, điểm cụng nghiệp và đụ thị.