3. Yờu cầu của đề tài
2.3. Nội dung nghiờn cứu
2.3.1. Đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn kinh tế - xó hội huyện Giao Thủy
2.3.1.1. Điều tra, thu thập vềđiều kiện tự nhiờn:
+ Vị trớ địa lý + Địa hỡnh + Địa chất + Khớ hậu
+ Hệ thống thủy văn
2.3.1.2. Điều tra vềđiều kiện phỏt triển kinh tế, xó hội
+ Thực trạng phỏt triển kinh tế + Dõn số, lao động, việc làm
+ Thực trạng phỏt triển cơ sở hạ tầng
2.3.1.3. Điều tra về tỡnh hỡnh sử dụng đất trờn địa bàn huyện
+ Tỡnh hỡnh sử dụng đất nụng nghiệp, phi nụng nghiệp trờn địa bàn.
2.3.2. Xõy dựng cơ sở dữ liệu
2.3.2.1. Thu thập dữ liệu:
- Thu thập dữ liệu khụng gian cỏc bản đồ của huyện Giao Thủy
- Thu thập cỏc số liệu liờn quan đến hiện trạng diện tớch đất nụng nghiệp huyện Giao Thủy.
+ Diện tớch cỏc loại hỡnh sử dụng đất nụng nghiệp (Đất chuyờn trồng lỳa nước, đất nuụi trồng thủy sản, đất trồng cõy hàng năm,…)
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 20 + Diện tớch đất nụng nghiệp cỏc xó trờn địa bàn huyện Giao Thủy
- Thu thập số liệu về mực nước biển dõng theo cỏc kịch bản của bộ Tài nguyờn và Mụi trường.
+ Đối với huyện Giao Thủy kịch bản nước biển dõng là 12, 13, 14 cm. - Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp huyện Giao Thủy + Đường giao thụng, thủy lợi
+ Ranh giới cỏc thửa đất, cỏc mục đớch sử dụng đất + Ranh giới cỏc xó, Thị trấn
+ Diện tớch cỏc thửa đất, cỏc xó
- Thu thập bản đồ địa hỡnh huyện Giao Thủy. + Địa hỡnh: Cao độ, đường đồng mức.
+ Địa vật: Nhà cửa, cỏc cụng trỡnh trờn đất, cõy cối.
2.3.2.2 Chuẩn húa cơ sở dữ liệu
- Đưa cỏc bản đồ hiện trạng thu thập được về một hệ quy chiếu, cựng một tọa độ.
2.3.3. Đỏnh giỏ ảnh hưởng của nước biển dõng đến biến động đất nụng nghiệp tại huyện Giao Thủy nghiệp tại huyện Giao Thủy
Căn cứ vào kịch bản của bộ Tài nguyờn và Mụi trường đề xuất để xõy dựng cỏc vựng bị ngập với cỏc mực nước biển dõng cao nhất để so sỏnh, đỏnh giỏ diện tớch đất nụng nghiệp bị ngập khi nước biển dõng ở huyện Giao Thủy với cỏc kịch bản của bộ Tài nguyờn và Mụi Trường.
Căn cứ vào bỏo cỏo quy hoạch sử dụng đất huyện Giao Thủy giai đoạn 2010 – 2020 để đỏnh giỏ diện tớch đất nụng nghiệp cũn lại sau khi bị nước biển dõng với diện tớch đất nụng nghiệp dự kiến đến năm 2020.
Sử dụng ArcGIS xõy dựng vựng bị ngập được thể hiện lờn trờn bản đồ hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp huyện Giao Thủy qua đú tỡm ra khu vực nào bị ngập nhiều nhất với diện tớch đất nụng nghiệp là bao nhiờu để từ đú
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 21 đưa ra những giải phỏp phự hợp khắc phục tỡnh trạng nước biển dõng đến biến động sử dụng đất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện.
2.3.4. Đề xuất cỏc giải phỏp nhằm đối phú tỡnh trạng nước biển dõng 2.3.5. Đỏnh giỏ chung về khả năng ứng dụng của GIS trong quỏ trỡnh thực 2.3.5. Đỏnh giỏ chung về khả năng ứng dụng của GIS trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài
2.4. Phương phỏp nghiờn cứu
2.4.1. Phương phỏp thu thập tài liệu thứ cấp
Phương phỏp này được sử dụng dựng để thu thập cỏc biểu thống kờ, kiểm kờ đất đai của huyện qua cỏc năm; cỏc bỏo cỏo thuyết minh về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội qua cỏc năm; cỏc bỏo cỏo về tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng đất qua cỏc năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện ( Ranh giới, diện tớch, cỏc loại hỡnh sử dụng đất) và bản đồ địa hỡnh huyện (Địa hỡnh, địa vật gồm độ cao, cõy cối).
2.4.2. Phương phỏp xõy dựng cơ sở dữ liệu bản đồ
- Dữ liệu khụng gian
Xõy dựng cơ sở dữ liệu khụng gian cỏc bản đồ: + Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp. +DEM [ Mụ hỡnh số độ cao] huyện Giao Thủy. - Dữ liệu thuộc tớnh
Xõy dựng dữ liệu thuộc tớnh cho cỏc bản đồ:
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp huyện Giao Thủy. + Bản đồ địa hỡnh huyện Giao Thủy.
Dựa trờn phần mềm ArcGIS xõy dựng dữ liệu bản đồ dựa trờn dữ liệu khụng gian (bản đồ hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp huyện, mụ hỡnh số húa độ cao huyện) và dữ liệu thuộc tớnh (diện tớch sử dụng đất, loại hỡnh sử dụng…)
2.4.3. Phương phỏp xử lý số liệu, phõn tớch khụng gian trong GIS
Dựa trờn kịch bản nước biển dõng của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, xỏc định vựng nghiờn cứu là huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định để lựa chọn
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 22 kịch bản phự hợp nhất (12,13,14 cm). Từ kịch bản phự hợp với vựng nghiờn cứu, tiến hành xõy dựng bản đồ theo từng cỏc bản thấp (B1), kịch bản trung bỡnh (B2), kịch bản cao (A1FI) vào năm 2030 qua từng mực nước dõng.
2.4.4. Phương phỏp trỡnh bày kết quả, minh họa trờn bản đồ
Kết quả nghiờn cứu được trỡnh bày qua hỡnh minh họa gồm cỏc bản đồ thể hiện vựng đất nụng nghiệp bị ngập khi nước biển dõng theo 3 kịch bản của Bộ Tài Nguyờn và Mụi Trường ( Nước biển dõng 12, 13, 14 cm)
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 23 Chương III KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội 3.1.1. Điều kiện tự nhiờn 3.1.1.1. Vị trớ địa lý
Huyện Giao Thuỷ nằm ở cực Nam đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, cỏch thành phố Nam Định 45 km, cú tọa độ địa lý: 20o10’ đến 20o21’ vĩ độ Bắc và từ 106o21’ đến 106o35’ kinh độ Đụng.
- Phớa Bắc – Đụng Bắc giỏp tỉnh Thỏi Bỡnh - Phớa Bắc – Tõy Bắc giỏp huyện Xuõn Trường - Phớa Tõy giỏp huyện Hải Hậu
- Phớa Nam và Đụng Nam giỏp Biển Đụng
Huyện Giao Thủy cú đường tỉnh lộ 489, 489B và đường 486B chạy qua cựng với hệ thống sụng Hồng chảy qua địa bàn huyện. Huyện cú 32 km bờ biển, phớa Đụng Nam cú Vườn Quốc gia Xuõn Thuỷ tham gia Cụng ước Ramsar là địa danh cú tiềm năng du lịch sinh thỏi lớn, phớa Tõy Nam cú khu du lịch tắm biển Quất Lõm...
Với vị trớ địa lý như trờn, huyện Giao Thủy cú nhiều tiềm năng để xõy dựng phỏt triển kinh tế đa dạng, phong phỳ trờn cơ sở tiếp tục ổn định sản xuất nụng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực, nụng thụn. Tập trung huy động mọi nguồn lực khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng biển, đưa kinh tế biển thực sự trở thành ngành kinh tế quan trọng, phỏt triển đồng bộ và chuyờn mụn hoỏ cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ du lịch.
3.1.1.2. Địa hỡnh
Địa hỡnh Giao Thủy mang đặc điểm địa hỡnh đồng bằng, khỏ bằng phẳng cú xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Vựng nội đồng cú địa hỡnh
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 24 tương đối bằng phẳng song cú một triền đất cao trước đõy là cồn cỏt ven biển chạy dọc huyện từ thị trấn Ngụ Đồng (phớa Đụng Bắc) xuống thị trấn Quất Lõm (phớa Tõy Nam). Đất đai của huyện nhỡn chung màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển nụng nghiệp, đặc biệt là trồng trọt, một số vựng cửa sụng, trong và ngoài đờ biển cú thể phỏt triển nuụi trồng thủy sản.
Vựng bói bồi ven biển cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng cú điều kiện thuận lợi khai thỏc tiềm năng kinh tế biển và phỏt triển ngành du lịch.
Nhỡn chung, địa hỡnh của huyện Giao Thủy tạo ra hệ sinh thỏi động, thực vật khỏ đa dạng, phong phỳ, đồng thời thuận lợi cho việc khai thỏc tiềm năng biển và xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển kinh tế, xó hội.
3.1.1.3. Khớ hậu
Khớ hậu huyện Giao Thủy mang tớnh chất chung của khớ hậu đồng bằng Bắc Bộ, cú thời tiết bốn mựa Xuõn - Hạ - Thu - Đụng tương đối rừ, mựa đụng lạnh khụ, mựa hố núng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bỡnh trong năm từ 23 – 24°C. Thỏng lạnh nhất là cỏc thỏng 12 và 1, với nhiệt độ trung bỡnh từ 16 – 17°C. Thỏng 7 núng nhất, nhiệt độ trung bỡnh khoảng trờn 29°C.
Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1.700 – 1.800 mm, chia làm 2 mựa rừ rệt: mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10, mựa ớt mưa từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.650 - 1.700 giờ. Độ ẩm trung bỡnh: 80 - 85%.
Mặt khỏc, do nằm trong vựng vịnh Bắc Bộ nờn hàng năm huyện Giao Thủy thường chịu ảnh hưởng của bóo và ỏp thấp nhiệt đới, bỡnh quõn từ 4 - 6 cơn/năm, chủ yếu rơi vào khoảng từ thỏng 7 đến thỏng 10.
3.1.1.4. Hệ thống thủy văn
Là huyện ven biển nằm về phớa Đụng Nam của chõu thổ sụng Hồng, cú khớ hậu chớ tuyến giú mựa ẩm, nguồn nước rất phong phỳ biến đổi theo mựa và chịu ảnh hưởng của thủy triều, trung bỡnh thủy triều lờn cao từ 1,6 - 1,7 m, cao nhất là 3,3 m, thấp nhất 0,1 m. Thủy triều gõy ra tỡnh trạng nhiễm mặn và
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 25 tăng mực nước ở cỏc sụng. Thủy triều cũng tạo ra sự bồi đắp hỡnh thành vựng bói bồi ven biển.
Chế độ thủy văn trờn địa bàn của huyện luụn chịu tỏc động trực tiếp của hệ thống sụng Hồng thụng qua cửa Ba Lạt ở phớa Bắc và hệ thống dũng chảy theo mựa ven bờ Tõy vịnh Bắc Bộ.
3.1.2 Cỏc nguồn tài nguyờn
3.1.2.1 Tài nguyờn đất
Địa bàn huyện Giao Thủy cú 6 loại đất, gồm:
- Nhúm đất cỏt: diện tớch khoảng 726 ha, phõn bố ở cỏc cồn cỏt, bói cỏt ven biển của huyện. Loại đất này chỉ thớch hợp để trồng cỏc loại cõy như lạc, đậu tương, ngụ, cúi…
- Đất mặn sỳ vẹt: Cú diện tớch khoảng 3.754 ha, phõn bố chủ yếu ở vựng ngoài đờ biển, mỗi khi thủy triều lờn toàn bộ đất ngập dưới nước biển.
- Đất mặn nhiều: Diện tớch khoảng 542 ha, phõn bố ở ven phớa trong đờ biển, đờ sụng, thuộc cỏc xó ven biển. Đõy là những vựng đất đang cú xu hướng chuyển sang nuụi trồng thuỷ sản hoặc trồng cỏc loại cõy chịu mặn và làm muối.
- Đất mặn trung bỡnh và ớt: Diện tớch khoảng 4.979 ha, phõn bố chủ yếu ở vựng đất trong đờ biển.
Đất mặn trung bỡnh và ớt cú thành phần cơ giới giữa cỏc tầng khỏc nhau. Nhúm đất mặn trung bỡnh và ớt hiện đang sử dụng trồng 1 - 2 vụ lỳa/năm và cho năng suất khỏ cao. Tuy nhiờn ngoài độ chua khỏ thớch hợp đối với cõy lỳa, cũn cú cỏc chất dinh dưỡng khỏc đều thuộc loại trung bỡnh thấp. Vỡ vậy để sản xuất lõu bền trờn loại đất này cần chỳ ý tưới tiờu và thõm canh cải tạo đất, bún cõn đối giữa cỏc loại phõn khoỏng, chỳ ý phõn hữu cơ. Ưu tiờn trồng lỳa trờn loại đất này.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 26 - Đất phốn: Diện tớch khoảng 381 ha. Đất này hiện chủ yếu đang trồng lỳa - Đất phự sa - Fluvisols: Diện tớch 1.0320 ha, phõn bố ở tất cả cỏc xó trong huyện, là nhúm đất cú diện tớch lớn nhất trong cỏc loại đất cú trờn địa bàn. Đất phự sa chia làm hai loại: Đất phự sa ngoài đờ được bồi đắp hàng năm và đất phự sa trong đờ khụng được bồi đắp hàng năm.
Toàn bộ diện tớch này dựng để trồng lỳa, trồng màu và một số cõy cụng nghiệp ngắn ngày.
3.1.2.2 Tài nguyờn nước
Tài nguyờn nước huyện Giao Thủy bao gồm nguồn nước mặt và nước ngầm. - Nguồn nước mặt:
Giao Thủy cú nước mặt dồi dào do cú hệ thống sụng Hồng chảy qua, kết hợp với lượng mưa hàng năm tương đối cao, đồng thời lại cú rất nhiều ao, hồ, đầm chứa nước. Cỏc sụng chảy qua địa phận huyện đều thuộc hạ lưu nờn lũng sụng thường rộng và khụng sõu lắm, cú quỏ trỡnh bồi đắp phự sa ở cửa sụng. Do chịu ảnh hưởng của đặc điểm địa hỡnh và khớ hậu nờn chế độ nước sụng chia làm hai mựa rừ rệt : mựa lũ và mựa cạn. Vào mựa lũ, lưu lượng nước sụng khỏ lớn, lại gặp lỳc mưa to kộo dài dễ gõy ra ngập lụt. Vào mựa cạn lượng nước sụng giảm nhiều, cỏc sụng chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều, khiến cho vựng cửa sụng bị nhiễm mặn. Đõy cũng là một điều kiện cú thể vận dụng đặc điểm này để quy hoạch phỏt triển nuụi trồng thủy sản nước mặn lợ và đõy cũng được coi là tiềm năng, thế mạnh của huyện phỏt triển nụng nghiệp toàn diện. Tuy nhiờn nguồn nước mặt đang bị cạn kiệt dần do ụ nhiễm từ sản xuất cụng nghiệp và thuốc trừ sõu.
- Nguồn nước ngầm:
Ngoài những nguồn nước mặt, bờn dưới cũn cú những tầng nước ngầm được khai thỏc bằng giếng đào và giếng khoan phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 27 xuất kinh doanh của nhõn dõn Giao Thủy. Tuy nhiờn tỡnh trạng khai thỏc và sử dụng nước ngầm đang tiềm ẩn nhiều yếu tố khụng bền vững, đú là hiện tượng nhiễm bẩn do nước thải sinh hoạt, nước thải cụng nghiệp và nước thải làng nghề. Việc khai thỏc quỏ mức nước ngầm dưới độ sõu trờn 100m dẫn đến tỡnh trạng hạ thấp mực nước ngầm. Hiện tượng suy thoỏi nước ngầm chỉ cú thể được ngăn chặn nếu việc khai thỏc nước ngầm được duy trỡ ở mức ổn định và việc quản lý nước ngầm được triển khai tốt, tổ chức cụng tỏc truyền thụng nõng cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyờn nước ngầm cho mọi người.
3.1.2.3. Tài nguyờn rừng
Toàn huyện cú 2.481,92 ha đất rừng chiếm 10,42% tổng diện tớch tự nhiờn, trong đú chủ yếu là diện tớch đất rừng đặc dụng với 2.360,71 ha, cũn lại là diện tớch đất rừng phũng hộ cú 121,21 ha.
Chủ yếu là rừng ngập mặn, đặc biệt ở khu vực Vườn Quốc gia Xuõn Thủy với những cỏnh rừng ngập mặn gần như nguyờn sinh, hàng năm với sự hỗ trợ từ cỏc dự ỏn phục hồi rừng của quốc gia và quốc tế huyện đó tổ chức trồng mới, trồng dặm bổ sung thờm.
Rừng ngập mặn cú vai trũ quan trọng trong việc phũng chống thiờn tai, giú bóo, thớch ứng biến đổi khớ hậu, nước biển dõng và là lỏ chắn an toàn để bảo vệ hệ thống đờ biển, gúp phần ổn định cuộc sống cho nhõn dõn đồng thời đõy cũng là khu dự trữ sinh quyển của vựng đồng bằng Sụng Hồng.
Rừng ngập mặn cũn là nơi trỳ ngụ, sinh sản của cỏc loài thuỷ hải sản và cung cấp nguồn lợi thuỷ sản phong phỳ với 500 loài động thực vật thuỷ sinh cú giỏ trị kinh tế cao như tụm, cua, cỏ, ngao, sũ, rong cõu chỉ vàng.v.v...
3.1.2.4. Tài nguyờn biển
Huyện Giao Thủy cú đường bờ biển dài 32 km. Đặc điểm của khu vực bờ biển là:
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 28 - Vựng biển cú rất nhiều phự du sinh vật và thức ăn cho cỏ tụm từ đất liền do 2 con sụng đổ ra.
- Nằm giữa hai cửa sụng lớn, cựng với vựng đất bói bồi ven biển, là những điều kiện thuận lợi để phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển như: khai thỏc, nuụi trồng thuỷ sản, du lịch... Tổng sản lượng thuỷ hải sản bỡnh quõn 15.000- 20.000tấn/năm; tổng sản lượng lương thực bỡnh quõn 106.000 tấn/năm là nguồn nguyờn liệu dồi dào cung cấp cho ngành cụng nghiệp chế biến thuỷ hải sản, lương thực, thực phẩm xuất khẩu và ngành cụng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuụi cho gia sỳc, gia cầm.