Đa dạng sinh học theo tháng

Một phần của tài liệu thành phần loài và tương quan chiều dài trọng lượng một số loài cá kinh tế họ gobiidae và eleotridae ở long vĩnh, duyên hải,trà vinh (Trang 41)

Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần loài xuất hiện phong phú nhất là vào tháng 11/2014 (d = 2,68) với số loài xuất hiện là 13/14 loài chiếm 92,85% (không có

loài Trypauchen vagina), tháng có độ phong phú thấp là tháng 02/2015 (d= 0,76) và

tháng 03/2015 (d = 0,88) với số loài xuất hiện là 4/14 loài chiếm 28,57% (Hình 4.4 và phụ lục 4.1).

Chỉ số đồng đều (J’) ở các tháng thu mẫu đều cao và tương đối ổn định, giá trị trung bình là 0,82 ± 0,10, nhỏ nhất là 0,70 (tháng 12/2014) và lớn nhất là 0,98 (tháng 03/2015). Chỉ số ưu thế (λ) ở các tháng thu mẫu đều thấp do chỉ số ưu thế nghịch (1 – λ’) ở các tháng đều cao, chứng tỏ nơi đang nghiên cứu khả năng xuất hiện loài ưu thế rất thấp, sự phân bố cá thể giữa các loài có sự chênh lệch không đáng kể. Chỉ số đa dạng (H’) cao nhất ở tháng 11/2014 (2,04) và thấp nhất ở tháng 02/2015 (1,17) (Hình 4.4).

Thành phần cá thuộc 2 họ Gobiidae và Eleotridae qua 6 tháng thu mẫu và nghiên cứu có thể chia thành 5 nhóm: nhóm 1 (tháng 12/2014 và tháng 01/2015), nhóm 2 (tháng 11/2014), nhóm 3 (tháng 02/2015), nhóm 4 (tháng 10/2014) và nhóm 5

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN (tháng 03/2015). Các tháng đ 45%. Tháng 12/2014 có đ (63,45%), tháng 02/2015 (67,21%), tháng 10/2014 (51,16%) và tháng 03/ (48,82%) (Hình 4.5 và ph 2,47 2,68 0,85 0,79 2,03 2,04 0,85 0 1 2 3 T10/2014 T11/2014 Margalef (d) Hình 4.5: Độ tương đồ 34

(tháng 03/2015). Các tháng đều có độ tương đồng với nhau về thành ph

45%. Tháng 12/2014 có độ tương đồng với tháng 01/2015 (78,87%), tháng 11/2014 (63,45%), tháng 02/2015 (67,21%), tháng 10/2014 (51,16%) và tháng 03/

và phụ lục 4.2).

Hình 4.4: Đa dạng sinh học theo tháng

1,40 0,94 0,77 0,79 0,70 0,73 0,85 2,04 1,36 1,17 1,17 0,81 0,63 0,58 T11/2014 T12/2014 T1/2015 T2/2015 Tháng

Margalef (d) Pielou (J') Shannon (H') Simpson (1-Lambda')

ồng thành phần loài cá bống họ Gobiidae và Eleotridae Duyên Hải, Trà Vinh

Bộ môn Sư phạm Sinh học

thành phần loài trên i tháng 01/2015 (78,87%), tháng 11/2014 (63,45%), tháng 02/2015 (67,21%), tháng 10/2014 (51,16%) và tháng 03/2015 0,88 0,98 1,36 0,64 0,76 T2/2015 T3/2015 Lambda')

35

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN Bộ môn Sư phạm Sinh học

Kết quả phân tích cho thấy tháng 11/2014 là thời gian mà các chỉ số đa dạng sinh học cao nhất. Điều này chứng tỏ, thành phần loài cá họ Eleotridae và Gobiidae là phong phú nhất với số lượng cá thể xuất hiện nhiều nhất, sự phân bố của cá thể giữa các loài có độ đồng đều cao vào tháng 11/2014. Nguyên nhân có thể do tập tính sinh sản và điều kiện nguồn sống thuận lợi của các loài cá họ Gobiidae và Eleotridae. 4.2.2. Đa dạng sinh học theo mùa

Chỉ số phong phú (d) trung bình ở mùa mưa là 2,19 ± 0,69, cao nhất là 2,68, thấp nhất là 1,40 và mùa khô là 0,86 ± 0,09, cao nhất là 0,94, thấp nhất là 0,77. Chỉ số phong phú (d) giữa mùa mưa và mùa khô tuy có số lớn hơn nhưng không có ý nghĩa

về mặt thống kê (P > 0,05) (Hình 4.6 và phụ lục 4.3.1). Chỉ số đồng đều (J’) trung

bình ở mùa mưa là 0,78 ± 0,07, cao nhất là 0,84, thấp nhất là 0,69 và mùa khô là 0,85 ± 0,13, cao nhất là 0,98, thấp nhất là 0,73. Chỉ số đồng đều (J’) giữa mùa mưa và mùa khô tuy khác nhau về mặt số liệu nhưng không có ý về mặt nghĩa thống kê

(P > 0,05) (Hình 4.6 và phụ lục 4.3.2).Chỉ số đa dạng (H’) trung bình ở mùa mưa là

1,81 ± 0,39, cao nhất là 2,04, thấp nhất là 1,36 và mùa khô là 1,23 ± 0,11, cao nhất là 1,36, thấp nhất là 1,17. Chỉ số đa dạng (H’) trung bình ở mùa mưa lớn hơn mùa khô

nhưng không có ý về mặt nghĩa thống kê ( P > 0,05) (Hình 4.6 và phụ lục 4.3.4). Chỉ

số ưu thế nghịch (1 – λ’) trung bình ở mùa mưa là 0,76 ± 0,12, cao nhất là 0,85, thấp nhất là 0,63 và trung bình mùa khô là 0,66 ± 0,09, cao nhất là 0,76, thấp nhất là 0,58. Chỉ số ưu thế nghịch ở mùa mưa và mùa khô có sự khác biệt nhưng không có ý về mặt

nghĩa thống kê (P > 0,05). Điều này có thể kết luận rằng chỉ số ưu thế (λ) cũng rất

khác về mặt số liệu nhưng vẫn không có ý nghĩa thống kê giữa mùa mưa và mùa khô (Hình 4.6 và phụ lục 4.3.3).

Qua việc phân tích các chỉ số đa dạng sinh học (Margalef, Pielou, Simpson và Shannon) giữa mùa mưa và mùa khô thì độ đa dạng về thành phần loài cá họ Gobiidae

và Eleotridae khác nhau nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05), vào mùa

mưa có sự xuất hiện của 13/14 loài, còn vào mùa khô có sự xuất hiện của 10/14 loài. Điều này có thể do thành phần các loài phiêu sinh vật (thành phần thức ăn của các loài

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN

cá họ Gobiidae và Eleotridae) gi các yếu tố lý, hóa của nư

số loài cá họ Gobiidae và Eleotridae. Vào mùa mưa thu đư cá thể, mùa khô thu đượ

thu được mẫu vào mùa mưa.

Hình 4.6: Độ đa d 2,19 0,78 0 1 2 3 4 Mùa mưa Margalef (d) Hình 4.7: Độ tương đ 36

idae và Eleotridae) giữa hai mùa ở KVNC có sự khác biệ a nước giữa hai mùa ở KVNC nằm ngoài giới h

Gobiidae và Eleotridae. Vào mùa mưa thu được 13/14 loài v

ợc 10/14 loài với 100/259 cá thể, loài Taenioides gracilis

u vào mùa mưa.

đa dạng các loài cá bống họ Gobiidae và Eleotridae theo mùa

0,86

0,78 0,85

1,81

1,23 0,76

Mùa mưa Mùa khô

Margalef (d) Pielou (J') Shannon (H') Simpson (1-Lambda')

tương đồng thành phần loài cá bống họ Gobiidae và Eleotridae theo mùa Duyên Hải, Trà Vinh

Bộ môn Sư phạm Sinh học

ệt đáng kể; hoặc do i hạn tồn tại của một c 13/14 loài với 159/259

Taenioides gracilis chỉ

Gobiidae và Eleotridae theo mùa

1,23

0,66

Mùa khô

Lambda')

37

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN Bộ môn Sư phạm Sinh học

Thành phần loài cá họ Gobiidae và Eleotridae giữa mùa mưa và mùa khô có sự tương đồng khá cao trên 65% (Hình 4.7).

4.3. Mối tương quan chiều dài và trọng lượng một số loài cá thuộc họ Eleotridae và Gobiidae và Gobiidae

Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng, chiều dài chuẩn và tổng trọng lượng của từng loài cá bống là kết quả của quá trình cân, đo từ các loài cá bống thu được ở Duyên Hải, Trà Vinh từ tháng 10/2014 đến tháng 03/2015. Trong tổng 14 loài cá bống xác định được ở Duyên Hải, Trà Vinh thì có 4 loài đạt được số lượng mẫu > 30 mẫu đủ ý nghĩa thống kê để tiến hành chạy tương quan chiều dài và trọng lượng (Bảng 4.3). Với phương trình tương quan hồi qui W = aTLb (trong đó, W: trọng lượng cơ thể cá (g), TL: chiều dài thân cá (mm), a và b: các hệ số).

Bảng 4.3: Phương trình tương quan chiều dài và trọng lượng một số loài cá bống họ Gobiidae và Eleotridae ở Duyên Hải, Trà Vinh

STT Loài

Phương trình tương quan chiều

dài và trọng

lượng, R2

Chiều dài chuẩn

(mm) Cỡ mẫu (n) Min Max 1 Boleophthalmus boddarti W = 0.062TL 2.285 , R2 = 0,716 87 101 34 2 Oxyeleotris urophthalmus W = 0.019TL 2.877 , R2 = 0.935 78 111 31 3 Glossogobius aureus W = 0.013TL 2.772 , R2 = 0.917 78 157 32 4 Glossogobius giuris W = 0.010TL 2.914 , R2 = 0.938 90 151 33

(Chú thích: R2 là hệ số xác định, W là trọng lượng cá, TL là chiều dài tổng của cá)

Kết quả phân tích sự tăng trưởng của 4 loài cá Bống họ Gobiidae và Eleotridae ở KVNC cho thấy mối tương quan chiều dài và trọng lượng của 4 loài khá chặt chẽ

với nhau (tất cả trường hợp R2 > 0,7 và P < 0,05). Trong đó, hệ số tương quan R2 dao

động trong khoảng 0,716 – 0,938, cao nhất là loài Glossogobius giuris (R2 = 0,938) và

thấp nhất là loài Boleophthalmus boddarti (R2 = 0,716). Ngoài hệ số tương quan R2 thì

38

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN Bộ môn Sư phạm Sinh học

trình sinh trưởng, sự gia tăng chiều dài ưu thế hơn chiều cao và chiều rộng (Bảng 4.3). Kết quả của nghiên cứu này khác với kết quả nghiên cứu của Ngô Trúc Bình (2009) (Bảng 4.4). Nguyên nhân có thể là do thời gian và địa điểm nghiên cứu

khác nhau hoặc do điều kiện nguồn sống theo mùa khác nhau nên hệ số tăng trưởng b

khác nhau.

Bảng 4.4: Kết quả tương quan chiều dài và trọng lượng của nghiên cứu Ngô Trúc Bình (2009) và nghiên cứu này

STT Loài

Phương trình tương quan chiều dài và

trọng lượng, R2 của

Ngô Trúc Bình (2009)

Phương trình tương quan chiều dài và

trọng lượng, R2 của

nghiên cứu này

1 Boleophthalmus boddarti W = 0.029TL 3,4796 , R2 = 0.9819 W = 0.062TL2.285, R2 = 0,716 2 Oxyeleotris urophthalmus W = 0.011TL 3,057 , R2 = 0.9643 W = 0.019TL2.877, R2 = 0.935 3 Glossogobius giuris W = 0.01TL 2.929 , R2 = 0.976 W = 0.010TL2.914, R2 = 0.938

39

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN Bộ môn Sư phạm Sinh học

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu phát hiện có tổng 14 loài cá bống xuất hiện gồm 2 họ: họ cá bống trắng Gobiidae và họ cá bống đen Eleotridae. Trong đó, họ Gobiidae chiếm tỷ lệ cao nhất với 10 loài (88,44%).

Độ đa dạng về thành phần loài cá bống thuộc hai họ Gobiidae và Eleotridae ở KVNC tương đối phong phú, sự phân bố của các cá thể giữa các loài cá thuộc hai họ Gobiidae và Eleotridae cũng tương đối đồng đều qua các tháng, khả năng xuất hiện loài ưu thế rất thấp. Sự tương đồng của hai họ Gobiidae và Eleotridae qua 6 tháng nghiên cứu thì thành phần cá bốnghọ Gobiidae và Eleotridae vào tháng 12/2014 và tháng 01/2015 có độ tương đồng cao nhất (78,87%); giữa mùa mưa và mùa khô có độ tương đồng cao trên 65%. Thành phần loài cá bống họ Gobiidae và Eleotridae xuất hiện: vào tháng 11/2014 phong phú nhất; mùa mưa và mùa khô tương đương nhau.

Kết quả phân tích mối tương quan chiều dài và trọng lượng 4 loài cá bống họ Gobiidae và Eleotridae khá chặt chẽ. Sự tăng trưởng của 4 loài này là thuộc nhóm tăng

trưởng bất đẳng (b < 3).

5.2. Đề xuất

Tiếp tục nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài cá thuộc hai họ Gobiidae và Eleotridae ở các tỉnh lân cận để cung cấp dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo, làm cơ sở để có chính sách quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản của vùng. Đặc biệt là đối với những loài có giá trị kinh tế cao.

Nghiên cứu các yếu tố vật lý và hóa học của môi trường nước ven biển Trà Vinh có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài thủy sản của vùng, nhằm cung cấp thông tin cho các ngành nuôi trồng thủy sản nước ngọt, lợ và mặn ở Trà Vinh.

40

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN Bộ môn Sư phạm Sinh học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chukwu, K.O. and S.N. Deekae. 2010. Length-weight relationship, condition factor

and size composition of Periophthalmus barbarus (Linneaus, 1766) in New Calabar River, Nigeria. Agricuture and Biology Journal of North America, 2 (7),

1069 – 1071.

Cục thống kê Trà Vinh. 2012. Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2012. Nxb Cục

thống kê tỉnh Trà Vinh.

Daud, S.K., Mohammadi M., Siraj S.S. and M.P. Zakaria. 2005. Morphometric

Analysis of Malaysian Oxudercine Goby, Boleophthalmus boddarti (Pallas, 1770). Pertanika J. Trop. Agric. Sci, 28 (2), 121 – 134.

Đinh Minh Quang. 2008. Dẫn liệu bước đầu về thành phần cá trên sông Hậu thuộc địa

phận An Phú – An Giang. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 10,

213 – 220.

Đinh Minh Quang, Phạn Thị Ngọc Thoa và Nguyễn Thị Lệ Kha. 2009. Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá lưu vực sông Cổ Chiên và sông Hàm Luông trên địa

bàn huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre. Kỷ yếu Hội thảo khao học toàn quốc về Sinh

thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 2. Nxb Nông nghiệp, 712 – 725.

Froese, R. 1998. Length-weight relationships for 18 less-studied fish speices. Journal

of Applied Ichthyology, 14, 177 – 118.

Froese, R. 2006. Cube law, condition factor and weight-length relationships: history,

meta-analysis and recommendations. Joural of Applied Ichthyology, 22,

241 – 253.

Froese, R. and D. Pauly. Editors. 2015. FishBase. World Wide Web electronic publication. www.fishbase.org, version (02/2015).

41

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN Bộ môn Sư phạm Sinh học

Gonzalez, A.F., G. De La Cruz Agüero and J. De La Cruz Agüero. 2004. Length-weigth relationships of fish species caught in a mangrove swamp in the

Gulf of California (Mexico). Journal of Applied Ichthyology, 20 (2), 154 - 155.

Lawson, E.O. 2011. Length-weight Relationships and Fecundity Estinmates in

Mudskipper, Periophthalmus papilo (Bloch and Schneider, 1801) Caught from the Magrove Swamps of Lagos Lagoon, Nigeria. Journal of Fisheries and

Aquatic Science, 6 (3), 264 – 271.

Lê Kim Hương. 2012. Thành phần loài cá ở rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng.

Luận văn cao học, ngành quản lý nguồn lợi thủy sản. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ, 169.

Lê Thị Ngọc Thanh. 2010. Thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số loài cá

bống kinh tế ở tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng. Luận văn cao học, Khoa Thủy sản,

Đại học Cần Thơ, 58.

Mai Đình Yên. 1992. Định loại cá nước ngọt Nam Nộ. Nxb Khoa học và kỹ thuật,

Hà Nội.

Mai Văn Hiếu. 2012. Thành phần loài cá phân bố trên đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên

Giang. Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.

Margalef, R. 1963. Information theory in ecology. General Systems: Yearbook of the

International Society for the Systems Sciences, 3, 1 – 36.

Nelson, J.S. 2006. Fishes of the wolrd. John Wiley & Sons, New York. Wiley,

421 – 422.

Ngô Trúc Bình. 2009. Đặc điểm sinh học của một số loài thuộc họ cá bống phân bố ở

tỉnh Trà Vinh. Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành quản lý nghề cá, Khoa Thủy

42

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN Bộ môn Sư phạm Sinh học

Nguyễn Hạnh Luyến. 2012. Đa dạng sinh học cá và đề xuất giải pháp khai thác, sử

dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông Thuận An – Thừa Thiên Huế. Luận văn thạc

sĩ, ngành Sinh thái học, Đại học Khoa học tự nhiên, 34.

Nguyễn Minh Kha. 2011. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá bống dừa phân

bố ở tỉnh Trà Vinh. Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Nhật Thi. 2000. Động vật chí Việt Nam – Phân họ cá bống Gobioidei. Nxb

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Văn Hảo. 2005. Cá nước ngọt Việt Nam. Tập III. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Long. 2009. Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ. Tạp chí

khoa học và công nghệ biển. Nxb Viện khoa học và công nghệ, 3, 38 – 66.

Nikoski. 1963. Sinh học cá. Bản dịch của Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng, Mai

Đình Yên. Nxb Đại học Hà Nội.

Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyệt Ngật, Nguyễn

Hữu Dực và Nguyễn Tiến Hiệp. 2003. Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa

dạng sinh học cá. Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định. 2004. Phương pháp nghiên cứu sinh học cá. Tủ

sách Đại học Cần Thơ.

Pielou, E.C.J. 1966. The measurement of diversity in different types of biological

collections. Journal of theoretical biology, 13, 131 – 144.

Pravdin. 1963. Hướng dẫn nghiên cứu cá. Phạm Thị Minh Giang dịch (1973). Nxb

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Rainboth, W.J. 1996. Fishes of the Cambodian Mekong. Food and Agriculture

organization of the United Nations, Rome.

Shannon, C.E. and W. Weaver. 1963. The mathematical theory of communi-cation.

43

Ngành Sư phạm Sinh – KTNN Bộ môn Sư phạm Sinh học

Simpson, E.H. 1949. Measurement of Diversity. Nature, 163, 688 - 688.

Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần

Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu và Utsugi Kenzo. 2013. Mô tả định loại cá Đồng bằng

sông Cửu Long, Việt Nam. Nxb Đại học Cần Thơ.

Trần Kiên. 1978. Sinh thái học động vật. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương. 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng

bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Miền. 2012. Thành phần loài cá phân bố ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.

Luận văn cao học, ngành quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.

Võ Văn Phú và Trần Thụy Cẩm Hà. 2008. Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống sông

Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc – Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học. Nxb Đại học

khoa học Huế, 49, 111 – 121.

Võ Văn Phú, Nguyễn Diệu Minh và Hoàng Đình Trung. 2012. Dẫn liệu bước đầu về

thành phần loài cá ở rừng Cao Muôn huyện Ba Tơ – Quảng Ngãi. Tạp chí khoa

học. Nxb Đại học khoa học Huế, 73 (4), 189 – 198.

Một phần của tài liệu thành phần loài và tương quan chiều dài trọng lượng một số loài cá kinh tế họ gobiidae và eleotridae ở long vĩnh, duyên hải,trà vinh (Trang 41)