Tìm hiểu về quá trình gia nhiệt cho buồng phản ứng PCR

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM CHẾ TẠO THIẾT BỊ VI LƯU CHO KỸ THUẬT PCR (Trang 46 - 49)

b. Vật liệu vàng a Vật liệu nhôm

3.5.Tìm hiểu về quá trình gia nhiệt cho buồng phản ứng PCR

không bị nhiễm DNA.

3.5. Tìm hiểu về quá trình gia nhiệt cho buồngphản ứng PCR phản ứng PCR

Hệ thống gồm 2 thiết bị TE (được giới thiệu như ở mục 2.5.1.) đặt song song, phía 2 mặt đối diện được áp 2 tấm nhôm phẳng dẫn nhiệt tạo thành buồng nhiệt, cảm biến nhiệt được đặt ở giữa (phản ứng PCR được thực hiện ở buồng nhiệt này), 2 mặt ngoài áp các tấm nhôm và lắp thêm quạt để tản nhiệt. Do việc điều khiển cả 2 thiết bị nhiệt điện cùng lúc là khá phức tạp, nên hiện nay nhóm nghiên cứu mới chỉ thực hiện được việc điều khiển 1 thiết bị, mặt phẳng của cảm biến LM35 (Hình 28) được áp trực tiếp vào tấm nhôm phẳng của thiết bị nhiệt điện được điều khiển.

Kết luận

Khóa luận đã đạt được một số kết quả sau:

 Dựa vào sự hiểu biết về kỹ thuật PCR đã bước đầu xây dựng quy trình chế tạo hệ vi lưu PCR.

 Ứng dụng thành thạo phần mềm COMSOL trong tính toán và mô phỏng sự vận chuyển của chất lỏng trong hệ vi kênh.

 Chế tạo hệ kênh vi lưu trên vật liêu PMMA bằng máy VersalLASER.

 Tìm hiểu về quá trình gia nhiệt cho buồng phản ứng PCR theo cơ chế Peltier.

Những định hướng nghiên cứu tiếp theo:

 Tiếp tục khảo sát dòng chảy của kênh dẫn và kiểm soát tốc độ truyền nhiệt trên các vật liệu bằng chương trình COMSOL.

 Tiếp tục tiến hành các phản ứng PCR các gene khác nhau với các nhiệt dộ bắt cặp mồi khác nhau, nhằm đưa ra được thang chuẩn về nhiệt độ cho việc nghiên cứu và chế tạo mâm nhiệt cho phản ứng PCR trong hệ thống vi lưu.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM CHẾ TẠO THIẾT BỊ VI LƯU CHO KỸ THUẬT PCR (Trang 46 - 49)