Xử lý số liệu, phân tích thống kê

Một phần của tài liệu phân lập và tuyển chọn nấm men chịu nhiệt từ men cơm rượu (Trang 38 - 88)

Số liệu được xử lý bằng chương trình Microsoft Office Excel 2010 và Statghaphics XVII.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Phân lập nấm men

Kết quả thu được 40 chủng nấm men thuần từ 12 nguồn mẫu men cơm rượu thu thập từ chợ ở các địa điểm: huyện Châu Phú và TP Long Xuyên, tỉnh An Giang; TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu; TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau; quận Ninh Kiều, quận Ơ Mơn và quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ; Huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp; huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang; thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sĩc Trăng ; huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh; huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn mẫu đa dạng nên các chủng nấm men khá đa dạng về mặt di truyền, với nhiều chủng nấm men cĩ hình dạng, kích thước khác nhau, các chủng nấm men được ký hiệu: AA1, AG5, AG1, AG1.1, AG2, AG3.3, BD1, BD2, BL1, BL2, BL3, BL4, CM2, CM2.2, CM3, CM4.4, CT1, CT2, DT1, DT2, HG1, HG2, NK2, NK4, OM1, OM2, OM3, OM4, ST1, ST2, TB1, TG1, TNN3, TNN4, TO1, TO2, TV1, TV2, TV3, TV4.

a. Huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Ghi chú: (9a): AG1, (9b): AG1.1, (9c): AG2, (9d): AG3

[Type a quote from the document or the summary of an interesting point. You can position the text box anywhere in the document. Use the Drawing Tools tab to change the formatting of the pull quote text box.]

9c 9d

Hình 9: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Châu Phú, An Giang

b. Thành phố Long Xuyên, An Giang

Ghi chú: (10a): AA1, (10b) : AG5

c. Thành Phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu

Ghi chú: (11a): BL1, (11b): BL2, (11c): BL3, (11d): BL4

Hình 10: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Thành phố Long Xuyên, An Giang

10a 10b

Hình 11: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Thành phố Bạc Liêu

11c 11d

d. Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau

Ghi chú :(12a): CM2.2, (12b): CM2, (12c): CM3, (12d): CM4.4

e. Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ

13a 13b

Hình 13: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ

Ghi chú: (13a): NK2, (13b): NK4

12c 12d

Hình 12: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Phường 2, TP Cà Mau

f. Quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ

14a 14b

14c 14d

Hình 14: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ

g. Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ

15a 15b

15c 15d

Hình 15: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ

Ghi chú: (15a) TNN3, (15b): TNN4, (15c): CT1, (15d): CT2

h. Huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp

16a 16b

Hình 16: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Lấp Vị, Đồng Tháp

i. Huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

17a 17b

17c 17d

Hình 17: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Phụng Hiệp, Hậu Giang

j. Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sĩc Trăng

18a 18b

18c 18d

Hình 18: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Vĩnh Châu, Sĩc Trăng

Ghi chú: (18a): ST1, (18b): ST2, (18c): BD1, (18d): BD2

k. Huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long

19a 19b

Hình 19: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Trà Ơn, Vĩnh Long

l. Huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

20a 20b

20c 20d

Hình 20: Các chủng nấm men phân lập từ men ở Trà Cú, Trà Vinh

Ghi chú: (20a): TV1, (20b): TV2, (20c): TV3, (20d): TV4

4.2. Đặc tính hình thái, sinh lý, sinh hĩa của nấm men

Theo Nguyễn Lân Dũng (1998) và Nguyễn Đức Lượng et al. (2004) cĩ thể định danh sơ bộ các chủng nấm men dựa vào đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh lý của nấm men. Đặc điểm hình thái gồm: mơ tả hình thái tế bào nấm men khi nuơi cấy trên mơi trường PGA 2 ngày, sự hình thành tế bào nảy chồi và kiểu nảy chồi khi nuơi cấy trên mơi trường dịch thể peptone – cao nấm men – glucose sau thời gian 2 đến 3 ngày ủ. Đặc điểm sinh lý gồm: khả năng lên men đường và khả năng đồng hĩa urea (hoạt tính enzyme urease) của nấm men.

a. Đặc điểm hình thái nấm men

Hình thái chung của các chủng nấm men gồm các dạng sau:

40 chủng nấm phân lập được đa dạng về hình dạng, kích thước. Các khuẩn lạc nấm men cĩ dạng lồi, đường kính khoảng 1-3 mm và độ dày 0,1 mm. Bề mặt một số

khuẩn lạc trơn bĩng hoặc sần. Các khuẩn lạc cĩ dạng bìa chủ yếu là dạng bìa nguyên, cĩ sợi, tỏa tia hoặc chia thùy. Về màu sắc, hầu hết các khuẩn lạc đều cĩ màu trắng sữa hoặc trắng đục. Hình dạng của một số khuẩn lạc điển hình của các chủng nấm men được thể hiện trong Hình 21.

21a 21b

21c 21d

Hình 21:Hình dạng một số khuẩn lạc điển hình

Ghi chú: (21a): HG2, (21b): CT2, (21c): BL4, (21d): TNN4

Kết quả kiểm tra đặc tính hình thái của tế bào nấm men dưới kính hiển vi cho thấy hình dạng các tế bào rất đa dạng, chủ yếu gồm: hình cầu, ovan và hình ellipse. Kích thước của các tế bào nấm men dao động từ 5-15 µm và chiều rộng nằm trong khoảng 2-10 µm. Dựa vào đặc điểm hình thái của các tế bào nấm men, cĩ thể chia 40 chủng nấm men đã phân lập được thành 5 nhĩm chính. Các nhĩm và tên chủng được thể hiện trong Bảng 1.

Bảng 1: Các dạng nấm men đã phân lập Tên

nhĩm

Hình dạng tế

bào nấm men Tên các chủng

Số lượng chủng

Nhĩm 1 Cầu lớn AA1, BD1, CM2.2, DT1, ST2, TB1,

TG1, TNN3 8

Nhĩm 2 Ovan lớn DT2, CT1, HG2, ST1, TO1 5

Nhĩm 3 Ovan nhỏ AG1, BD2, BL4, CM3, TO2, OM1 6

Nhĩm 4 Ellipse lớn AG5, AG1.1, AG3.3, OM3, CT2, HG1,

AG2, TV1, TV4 9

Nhĩm 5 Ellipse nhỏ BL1, BL2,BL3, CM2, CM4.4, OM2,

OM4, TV2, TV3, NK2, NK4, TNN4 12

Tổng số 40

Hình dạng chủ yếu của các nhĩm tế bào được thể hiện trong Hình 22

Hình 22: Hình dạng điển hình của 5 nhĩm nấm men ở vật kính X100 Nhĩm 3: Ovan nhỏ

Nhĩm 4: Ellipse lớn Nhĩm 5: Ellipse nhỏ

Đặc điểm cụ thể về hình thái của từng chủng nấm men được liệt kê một cách chi tiết trong Bảng 2.

Bảng 2: Đặc điểm hình thái của các chủng nấm men đã phân lập

Stt Tên

mẫu

Mơ tả khuẩn lạc Đặc điểm tế bào

Đường kính (mm) Độ dày (mm) Lồi/lõm Bề mặt, dạng bìa Màu sắc Kích thước (µm) Hình dạng

1 AA1 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 10x10 Cầu lớn

2 AG5 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 10x5 Ellipse

lớn

3 AG1 2-2,3 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 6x5 Ovan

nhỏ

4 AG1.1 2-2,4 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 10x5 Ellipse

lớn

5 AG2 1-1,5 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên Trắng 10x5 Ellipse

lớn

6 AG3.3 2-2,2 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên

tỏa tia Trắng 10x5

Ellipse lớn

7 BD1 1,5-2 0,1 Lồi Sần, bìa chia

thùy, cĩ tỏa tia Trắng 10x10 Cầu lớn

8 BD2 2-2,3 0,1 Lồi Sần, bìa chia

thùy, cĩ tỏa tia Trắng 4x3

Ovan nhỏ

9 BL1 1,5-2 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 5x3 Ellipse

nhỏ

10 BL2 1,5-2 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên Trắng 4x3 Ellipse

nhỏ

11 BL3 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa sợi Trắng 7x3 Ellipse

nhỏ

12 BL4 1,5-2 0,1 Lồi Sần, bìa răng

cưa, cĩ sợi Trắng 4x2

Ovan nhỏ

13 CM2 1,5-2 0,1 Lồi Sần, bìa răng

cưa, cĩ sợi Trắng 6x3

Ellipse nhỏ

14 CM2.2 1,5-2 0,1 Lồi Sần, bìa sợi Trắng 8x8 Cầu lớn

15 CM3 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa răng

cưa, tỏa tia Trắng 4x3

Ovan nhỏ

16 CM4.4 1-1,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 6x2 Ellipse

17 CT1 1-1,5 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên Trắng 12x12 Cầu lớn

18 CT2 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 12x5 Ellipse

lớn

19 DT1 2-2,6 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên

cĩ sợi Trắng 9x9 Cầu lớn

20 DT2 2-2,3 0,1 Lồi Sần, bìa răng cưa

cĩ sợi Trắng 8x7

Ovan lớn

21 HG1 1,5-2 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 10x5 Ellipse

lớn

22 HG2 1-2 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên

cĩ sợi Trắng 10x8

Ovan lớn

23 NK2 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 8x4 Ellipse

nhỏ

24 NK4 1,5-2 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên

cĩ sợi Trắng 6x4

Ellipse nhỏ

25 OM1 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa tỏa tia Trắng 3x2 Ovan

nhỏ

26 OM2 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 5x3 Ellipse

nhỏ

27 OM3 1-2 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên

cĩ sợi Trắng 10x5

Ellipse lớn

28 OM4 2-2,5 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên Trắng 6x4 Ellipse

nhỏ

29 ST1 1,5-2 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 8x7 Ovan

lớn

30 ST2 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên

tỏa tia Trắng 10x10 Cầu lớn

31 TB1 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 10x10 Cầu lớn

32 TG1 1-2 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên Trắng 13x13 Cầu lớn

33 TNN3 1,5-2 0,1 Lồi Sần, bìa nguyên Trắng 12x12 Cầu lớn

34 TNN4 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 7x4 Ellipse

nhỏ

35 TO1 1,5-2 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 8x7 Ovan

nhỏ

36 TO2 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên

tỏa tia Trắng 6x5 Ovan

nhỏ

37 TV1 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên

cĩ sợi Trắng 13x6

Ellipse lớn

38 TV2 1-1,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên

cĩ sợi Trắng 8x4

Ellipse nhỏ

39 TV3 1-2 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 7x4 Ellipse

nhỏ

40 TV4 2-2,5 0,1 Lồi Trơn, bìa nguyên Trắng 10x6 Ellipse

lớn

b. Kiểm tra hoạt tính sinh lý

Kiểm tra khả năng lên men đường glucose, saccharose và maltose:

Kết quả kiểm tra định tính của 40 chủng nấm men phân lập cĩ thể xếp thành 3 nhĩm: nhĩm I (cĩ khả năng lên men đường), nhĩm II (cĩ khả năng lên men đường yếu) và nhĩm III (khơng cĩ khả năng lên men đường) được thể hiện ở Bảng 3.

Bảng 3: Khả năng lên men 3 loại đường của các chủng nấm men

Loại đường Nhĩm I Nhĩm II Nhĩm III

Đường glucose

AA1, AG5, AG1, AG1.1, AG2, BD2, BL1, BL2, BL3, BL4, CM2, CM2.2, CM3, CM4.4, CT1, DT1, DT2, HG1, HG2, NK2, NK4, OM1, OM2, OM4, TB1, TG1, TNN3, TNN4, TO1, TO2, TS2,TV1, TV2. AG3.3, BD1, CT2, OM3, ST2, TV3, TV4. Đường saccharose AA1, BL1, BL2, CM2.2, CM4.4, CT1, DT1, DT2, HG2, ST2, TB1, TG1, TNN3, TNN4, TO1. , AG5, AG1.1, AG2, AG3.3, BD1, BL3, BL4, CM2, CT2, HG1, NK2, NK4, OM2, OM3, OM4, TV1, TV2, TV3, TV4. AG1, BD2, BL4, CM3, OM1, TO2. . Đường mantose

AA1, AG1, AG1.1, AG3.3, BD1, BD2, BL1, BL2, BL3, BL4, CM2, CM2.2, CM3, CM4.4, CT1, CT2, DT1, DT2, HG2, NK2, NK4, OM1, AG5, AG2, HG1, ST2, TV1, TV4.

OM2, OM3, OM4, TB1, TG1, TNN3, TNN4, TV2,

TV3, TO1, TO2, TS2.

Kết quả cho thấy tất cả các chủng nấm men đều cĩ khả năng sử dụng đường maltose và glucose. Trong khi đĩ, cĩ 6/40 chủng nấm men thuộc nhĩm 3 khơng cĩ khả năng sử dụng đường saccharose. Glucose là một loại đường cơ bản, cấu trúc dễ phá vỡ nhất nên hầu hết các chủng nấm men đều sử dụng được. Maltose là loại đường cĩ độ ngọt kém hơn saccharose và dễ bị thủy phân bởi enzyme glucosidase tạo ra 2 phân tử đường glucose, do đĩ những chủng nấm men sử dụng được loại đường này đều cĩ khả năng tạo ra enzyme glucosidase. Saccharose là loại đường khá phổ biến trong tự nhiên, để sử dụng loại đường này cần cĩ enzyme Invertase, do đĩ 34/40 chủng nấm men sử dụng được đường saccharose đều cĩ khả năng tạo ra enzyme invertase và 6/40 chủng nấm men khơng cĩ khả năng tạo ra enzyme invertase.

Khả năng lên men các loại đường của nấm men là một đặc tính quan trọng. Trong quá trình sản xuất ethanol. Do đĩ, việc kiểm tra khả năng sử dụng các loại đường của nấm men sẽ là một trong những tiêu chí phân loại nấm men, đồng thời là bước đầu chọn lọc ra những chủng nấm men phù hợp cho lên men các loại cơ chất khác nhau nhằm tận dụng triệt để hơn nguồn đường trong cơ chất, bởi thành phần và tỷ lệ các loại đường trong từng loại cơ chất là rất khác biệt.

Kiểm tra khả năng đồng hĩa urea (hoạt tính enzyme urease) của các chủng nấm men phân lập được. .

a b c

d e

Hình 23: dung dịch urea trước và sau 48 giờ ủ

*Ghi chú: (23a): Dung dịch Urea trước khi chủng nấm men

(23b), (23c), (23d): Dung dịch Urea sau khi chủng nấm men và ủ 48 giờ (23e): Đối chứng âm (bên phải) và đối chứng dương (bên trái)

Bảng 4 thể hiện kết thử hoạt tính enzyme urease của các chủng nấm men.

Bảng 4: Hoạt tính enzyme urease của các chủng nấm men sau 48 giờ

Kết quả Dương tính (+) Âm tính (-)

Tên các chủng BL2, BL1, HG1. AA1, AG5, AG1, AG1.1, AG2, AG3.3, BD1, BD2, BL3, BL4, CM2, CM2.2, CM3, CM4.4, CT1, CT2, DT1, DT2, HG2, NK2, NK4, OM1, OM2, OM3, OM4, ST1, ST2, TB1, TG1, TNN3, TNN4, TO1, TO2, TV1, TV2, TV3, TV4.

Số lượng 3/40 37/40

Ghi chú: Dấu “+” mơi trường chuyển sang màu hồng, dấu “-” mơi trường khơng chuyển màu. Giá trị ghi trong

Hagler và Ahearn (1981) đã nghiên cứu và đưa ra kết luận, đa số các chủng thuộc chi nấm men sinh nang bào tử thường ít cĩ khả năng phân giải urea, cịn các lồi thuộc chi sinh bào tử như CryptococcusRhodotorula thì lại cĩ khả năng này. Tuy nhiên, Schizosaccharomyces pombe và các lồi thuộc chi Lipomyces là những ngoại lệ, mặc dù chúng thuộc nhĩm nấm men sinh nang bào tử nhưng vẫn cĩ khả năng phân giải urea cĩ trong mơi trường sống. Một số lồi thuộc giống Schizosaccharomyces và chi Yarrowia lipolytica cũng cĩ khả năng đồng hĩa urea (Barnett et al., 1983; Kreger- van Rij, 1984). Các lồi thuộc chi Candida cũng cĩ khả năng phân giải tốt urea (Moore, 1980; Weijman et al. 1988). Theo Booth và Vishniac (1987), sự hiện diện của enzyme urease đĩng vai trị chủ yếu trong việc phân giải urea của nấm men. Trong mơi trường Urea Broth cĩ chất chỉ thị màu phenol red, với pH khoảng 6,8 ± 0,2 thì mơi trường cĩ màu vàng cam. Tuy nhiên, khi chủng nấm men nào cĩ khả năng tiết urease thì enzyme này sẽ phân giải urea tạo thành CO2 và NH3. Việc tạo thành NH3 sẽ làm cho pH của mơi trường tăng lên và mơi trường chuyển sang màu hồng. Urea sẽ đĩng vai trị như một nguồn cung cấp nitơ cho lồi nấm men nào cĩ khả năng phân giải chúng (Andrew et al., 1984).

Định danh sơ bộ các chủng nấm men

Dựa vào việc kiểm tra các đặc điểm hình thái, đặc tính sinh lý và sinh hĩa, các chủng nấm men cĩ thể được định danh sơ bộ dựa vào một số đặc điểm sau:

- Đặc điểm hình thái: hình thái, kích thước khuẩn lạc và tế bào nấm men, khả năng nẩy chồi và hình thành bào tử của tế bào nấm men.

- Đặc tính sinh lý, sinh hĩa: khả năng lên men đường saccharose và maltose, khả năng phân giải urea.

Theo nghiên cứu của Kreger-van Rij (1984), mơ tả phân loại sơ bộ đến cấp độ giống của Kurtzman và Fell (1998), cùng với mơ tả phân loại nấm men của Lương Đức Phẩm (2006) và các chương phân loại nấm men trong quyển “The Yeast, a Taxonomic study” (Kurtzman et al., 2011), một số nhĩm nấm men được mơ tả sơ bộ như sau:

Chi Saccharomyces: tế bào cĩ hình cầu, ellipse hoặc ovan, sinh sản bằng nẩy chồi, chồi con mọc từ nhiều hướng, hình thành từ 1-4 bào tử trong nang, lên men các loại đường tốt, nhưng khơng đồng hĩa được nitrate. Một số lồi cĩ khả năng sinh protease

Chi Kluyveromyces: tế bào hình ovan, ellipse, hình trụ hoặc kéo dài, sinh sản bằng nảy chồi từ nhiều hướng, cĩ khả năng hình thành tối đa đến 4 bào tử trong nang, lên men được đường glucose và một số lồi thuộc chi này cĩ thể lên men được các loại đường khác. Tuy nhiên, đa số các lồi thuộc giống này khơng cĩ khả năng phân giải gelatin và cũng ít cĩ khả năng đồng hĩa urea.

Chi Candida: tế bào cĩ hình ovan hoặc hình trụ, sinh sản bẳng nảy chồi từ nhiều hướng, đa số các lồi thuộc chi này cĩ khả năng lên men nhiều loại đường. Đồng thời, một số lồi cĩ khả năng sinh gelatinase, nhưng đa số các lồi thuộc giống này khơng cĩ khả năng đồng hĩa urea.

Chi Hanseniaspora: Tế bào thường cĩ kích thước nhỏ, hình ellipse nhọn hoặc hình quả chanh. Sinh sản bằng nảy chồi lưỡng cực hoặc nảy chồi 1 đầu. Bào tử được hình thành trong nang và thường là 1-4 bào tử. Cĩ thể lên men glucose, nhưng hiếm khi lên men các loại đường khác. Từ các dữ liệu trên, các chủng nấm men đã phân lập

Một phần của tài liệu phân lập và tuyển chọn nấm men chịu nhiệt từ men cơm rượu (Trang 38 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)