IV.8 Bể lắng thứ cấp IV.8.1 Diện tích

Một phần của tài liệu Xử lý nước thải nhà máy giấy (Trang 67 - 70)

IV.8.1. Diện tích Diện tích của bể lắng: S = [4] Trong đó: - C0 : nồng độ bùn hoạt tính trong bể. Co = = 1714(mg/l) - α: hệ số tuần hoàn, α = 0,2 - Ct : nồng độ bùn tuần hoàn, Ct = 10000(mg/l)

- vL: vận tốc nước đi xuống do dòng tuần hoàn tạo ra:

vL = vmax × [4]

 CL : nồng độ cặn tại bề mặt lắng (bề mặt phân chia)

CL = Ct = 0,5 x 10000 = 5000(mg/l) [4]  vmax = 7 m/h, K = 600

 => vL = 7 × = 0,35 (m/h)

Vậy S = = 34,5 m2

- Diện tích bể kể cả diện tích buồng phân phối trung tâm. Sbể = 34,5 × 1,1 = 38 m2. - Đường kính bể:

D = = 7 m

- Đường kính buồng phân phối trung tâm

Dtt = 0,25 Dbể = 0,25 × 7 = 1,75 (m) [4] - Diện tích buồng phân phối trung tâm:

f = = 2,4 (m2 )

- Diện tích buồng lắng của bể

SL = 38 – 2,4 = 35,6 m2

- Tải trọng thủy lực

a = = = 28 (m3/m2 ngày) [4] - Vận tốc đi lên của dòng nước trong bể

v = = 1,17 (m/h)

- Máng thu nước bao quanh bể với kích thước: Rộng × Sâu = 0,15m × 0,2m - Tải trọng bùn

b = = = 2,4 (kg/m2h) [4]

IV.8.2. Xác định chiều cao bể

- Chọn chiều cao bể H = 3,5 m,

• Chiều cao phần chứa nước trong h2 = 1,5 m.

• Chiều cao phần đáy bể có độ dốc 5% về tâm

h3 = 0,05 × 3,5 = 0,175 m

• Chiều cao phần chứa bùn hình trụ:

h4 = H – h1 – h2 – h3 =1,52 m - Thể tích phần chứa bùn

Vbùn = S × h4 = 35,6 × 1,52 = 54,1 m3

- Nồng độ bùn trung bình trong bể

Ctb = = = 7500 (g/m3) = 7,5(kg/m3) [4]

- Lượng bùn chứa trong bể lắng

Gbùn = 1000 × 7,5 = 7500 kg - Thể tích bùn:

V = = 7,05 m3

IV.8.3. Thời gian lưu nước trong bể

- Dung tích bể lắng:

V= H × S = 3,2 × 35,6 = 114 m3

- Nước đi vào bể lắng

Qt = (1+α)×Q = 1,2×1000 = 1200 (m3/ngày) [4] - Thời gian lắng

t = = = 2,28 h

IV.8.4. Bơm bùn tuần hoàn từ bể lắng II sang bể Aeroten

- Bùn được xả qua đường ống về bể chứa bùn thứ nhất, sau đó được bơm lên các bể Aeroten.

- Bùn tại bể chứa thứ nhất được lắng lại, lượng nước dư được bơm tuần hoàn lại bể điều hòa

- Cột áp bơm H = 10 m .

- Bùn được bơm 8 lần/ ngày mỗi lần bơm 15 phút

Vậy Q = = 100 (m3/h)

- Vận tốc bùn chảy trong ống, trong điều kiện có bơm 1 – 2 (m/s),

chọn vbùn =1,5 (m/s) [10] Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn

D = = = 0,15 m [10]

Vậy công suất của bơm:

N = = = 3,85 kW [10]

- Lượng bùn còn lại ở bể lắng được xả vào ngăn chứa bùn thứ 2 để lắng bớt nước trước khi bơm sang bể nén bùn.

Một phần của tài liệu Xử lý nước thải nhà máy giấy (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w