IV.4 Bể lắn g

Một phần của tài liệu Xử lý nước thải nhà máy giấy (Trang 46 - 51)

Với lưu lượng nước thải 1000 m3/ngày, chọn bể lắng đứng ( bể ly tâm)

Tính toán:

Bảng IV.2. Các thông số đặc trưng của bể lắng ly tâm [2]

Thông số Đơn vị Giá trị

1.Thời gian lưu nước 2. Tải trọng bề mặt

3. Đường kính ống trung tâm 4. Chiều cao ống trung tâm 5. Chiều sâu H của bể lắng 6. Đường kính bể h m3/m2 ngày m m m m 1,5 ÷ 2,5 32 ÷ 48 15 ÷ 20%D 55 ÷ 65%H 3 ÷ 4,6 3 ÷ 60

Diện tích bể mặt lắng:

A = [5]

Với: Q - Lưu lượng nước thải ( m3/ngày)

LA - Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày), chọn LA = 40 (m3/m2.ngày)

A = = 25 m2

Đường kính bể lắng:

D = = = 5,6 m

Đường kính ống trung tâm:

d = 15%D = 0,84 (m)

Kiểm tra tải trọng bề mặt của bể: Diện tích bể:

F = = = 24,63 m2

Diện tích ống phân phối trung tâm:

f = = = 0,55 m2

Fl = F – f = 24,63 – 0,55 = 24,08 m2

Tải trọng bể mặt của bể:

a = = = 41 m3/m2ngày 40 m3/m2ngày

→ Chọn tải trọng bề mặt a = 40 m3/m2ngày là hợp lý Chọn chiều cao phần lắng: H = 3,5m

Chiều cao ống trung tâm:

Htt = 60%H = 0,6 × 3,5 = 2,1 (m) Chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt I:

Htc = H + hn + h`

Trong đó:

H – chiều cao phần lắng hn – chiều cao phần hình nón

h – chiều cao bảo vệ, chọn h = 0,3m Chiều cao phần hình nón:

hn = × tgα [5]

Với:

D – đường kính phần lắng

dn – đường kính đáy nón cụt, chọn dn = 1m

hn = × tg50o = 2,7m

Suy ra:

Htc = 3,5 + 2,7 + 0,3 = 6,5m Đường kính phần loe ống trung tâm

Dloe = 1,35× d = 1,35× 0,84 = 1,2 (m) Đường kính tấm chắn:

Dc = 1,3× Dloe = 1,3 × 1,2 = 1,6 m

Kiểm tra lại thời gian lưu nước trong bể lắng

Thể tích phần lắng

W = × (D2 – d2) × H = × (5,62 – 0,842) × 3,5 = 84 m3

Thời gian lưu nước

t = = = 2 (h)

Phần chứa cặn hình nón cụt, góc nghiêng 50o so với phương ngang.

Vc = )

= ) = 27 m3

Tính toán máng thu nước

Kích thước máng thu nước: Rộng: 0,15m

Sâu: 0,2m

Đường kính máng thu:

Dm= 5,6 + 2×0,15 = 5,9 m

Vận tốc nước đi trong máng:

v = = = 0,4 m/s

Để đảm bảo thu đều nước trên bề mặt vùng lắng,, dọc theo các máng thu nước bố trí các vách ngăn chảy tràn hình răng cưa.

Đường kính ống dẫn nước từ bể lắng ra ngoài

Chọn vận tốc nước trong ống dẫn v = 0,8 (m/s) Đường kính ống dẫn nước: D = = = 0,136 m Vậy chọn ống PVC có φ = 150 mm Chọn đường kính ống dẫn bùn φ = 150 mm - Hệ thống thu bùn

Sau 2 ngày, cặn được xả ra ngoài nhờ máy bơm để đưa sang bể nén bùn. Thời gian xả bùn không quá 20 phút.

Sau thiết bị keo tụ kết hợp với lắng:

COD giảm 50%, hàm lượng COD còn lại trong nước thải: 5000×(1 – 0,5) = 2500 mg/l Độ màu giảm 90%, độ màu còn lại trong nước thải:

SS giảm 75%, hàm lượng SS còn lại trong nước thải: 400×(1 – 0,75) = 100 mg/l

Một phần của tài liệu Xử lý nước thải nhà máy giấy (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w