A. Cơ sở vật lý của truyền hình màu 3.1 Ánh sáng và đặc tính của nguồn sáng
3.2.2.3 Sắc thái (Hue, Tint)
3.2.2 Các đặc tính xác định một màuCác đặc tính xác định một màu3.2.2.1 3.2.2.1
3.2.2.1 Độ chói (Luminance) Độ chói (Luminance)
Độ chói là cảm nhận của mắt với cường độ của nguồn sáng, là đáp ứng của mắt với biên độ trung bình của toàn phổ.
3.2.2.2
3.2.2.2 Độ bão hòa (Saturation) Độ bão hòa (Saturation)
Độ bão hòa của một màu là sự tinh khiết của màu ấy với màu trắng, là khả năng màu ấy bị pha loãng bởi ánh sáng trắng nhiều hay ít.
Như vậy các nguồn đơn sắc có độ bão hòa tuyệt đối vì không bị ánh sáng trắng lẫn vào. Nguồn sáng trắng có độ bão hòa bằng 0 vì xem như đã bị ánh sáng trắng lẫn vào hoàn toàn. Màu bất kỳ = Lượng sáng trắng + Lượng sáng màu
Độ bão hoà ở đây là có thể được xem mối tương quan giữa hai thành phần lượng sáng trắng và lượng sáng màu. Tỉ lệ thành phần sáng trắng càng nhiều, độ bão hoà càng kém và ngược lại. Tia laze có độ bão hoà cực tuyệt đối vì chỉ còn một bước sóng duy nhất.
3.2.2.3 Sắc thái (Hue, Tint)
3.2.2.3 Sắc thái (Hue, Tint)
Sắc thái của một màu hoàn toàn là cảm giác chủ quan của con người. Thường sắc thái quyết định bởi bước sóng lấn lướt nhất trong toàn phổ. Cùng một màu đỏ chẳng hạn nhưng mỗi người cảm nhận sắc thái đỏ đó có thể khác nhau.
380nm 780nmλ = 380nm 780nmλ + 380nm 780nmλ
Hình 3.5 Sơ đồ biểu diễn độ bão hoà
380nm 780nmλ
Biên độ trung bình (Cường độ sáng)
Hình 3.4 Độ chói là đáp ứng của mắt với biên độ trung bình của toàn phổ
Hình vẽ 3.6 trình bày về sự khác nhau về các đặc tính xác định một màu.