Bảng 3.16. So sánh hình ảnh soi ổ bụng ở nhóm LMB và KMB Tháng Nhóm LMB Nhóm KMB P n % n % Dịch ổ bụng 75 98,7 48 98 > 0,05 Phúc mạc thành Hạt 73 96,1 39 79,6 < 0,05 Xung huyết 28 36,8 17 34,7 > 0,05 Mảng 19 25 46 32,7 > 0,05 Mạc nối lớn Hạt 22 28,9 20 40,8 > 0,05 Xung huyết 8 0,5 8 16,3 > 0,05 Cứng 2 2,6 22 44,9 <0,05 Dầy 1 1,3 78 14,3 < 0,05 Khối 3 3,9 11 22,4 < 0,05 Tử cung bất thờng 5 6,6 8 16,3 > 0,05 Buồng trứng bất thờng 10 13,2 7 14,3 > 0,05 * Nhận xét:
- Dịch ổ bụng là dấu hiệu luôn thấy đợc ở 2 nhóm khi soi ổ bụng(98,7% ở nhóm LMB, 98% ở nhóm KMB). Sự khác biệt này không có nghĩa thống kê với P > 0,05
- Dấu hiệu thờng gặp nhất ở phúc mạc thành khi soi ổ bụng ở nhóm 2 là quan sát thấy các hạt ( 96,1% ở nhóm LMB, 79,6% ở nhóm KMB). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0,05
- Mạc nối lớn cứng, dầy, có khối gặp chủ yếu ở nhóm KMB, ở nhóm LMB ít gặp. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0,05
chơng 4: bàn luận 4.1.Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu
4.1.1.Tuổi mắc bệnh của hai nhóm
Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả cho thấy không có sự khác biệt về lứa tuổi giữa 2 nhóm với p >0,05.
ở nhóm LMB lứa tuổi gặp nhiều nhất là <39 tuổi chiếm 50%, lứa tuổi >50 tuổi chiếm 34,2%. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của Nguyễn Thị Hoà Bình và Nguyễn Hữu Lộc: LMB không còn là bệnh u tiên gặp ở trẻ em và thanh niên nữa,bệnh nhân LMB ở lứa tuổi 20-39 chiếm 47%, bệnh nhân >50 chiếm 29% [1]. Theo Hồ Nam Phơng bệnh nhân <40 tuổi chiếm
46,5%, bệnh nhân >50 tuổi chiếm 39,3% [16]. Theo Thoreau N và cộng sự, lứa tuổi hay mắc bệnh là 20-40 tuổi chiếm 59,3% [38]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình của LMB là 42,8±17,95 phù hợp với nghiên cứu của Hồ Nam Phơng là 45,36±16,73 [16]. LMB ở Việt Nam hiện nay gặp nhiều ở cả lứa tuổi trẻ và già là do tình hình mắc lao ở nớc ta còn cao.
Nhóm KMB, hai lứa tuổi 50-59 và 60-69 chiếm tỷ lệ cao nhất :28,6% và 32,7%. Lứa tuổi 60-69 cao hơn hẳn ở nhóm KMB thứ phát. Theo tài liệu y văn thế giới: tính chất gây ung th của bụi amiăng đối với màng bụng và nguy cơ tiềm tàng sau tiếp xúc với amiăng khoảng 25-40 năm [26]. Do đây là nghiên cứu hồi cứu nên chúng tôi không khai thác đợc tiền sử này. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Đức Toàn, lứa tuổi 50-59 và 60-69 chiếm tỷ lệ cao nhất (41,5%và 34,1%) [20], nghiên cứu của Herndon và cộng sự cho thấy bệnh nhân >63 tuổi chiếm 62% [30]. Chúng tôi thấy KMB thứ phát ở lứa tuổi 50-59 cao nhất là 35% cao hơn nghiên cứu nghiên cứu của Đào Tiến Lục và cộng sự tại Bệnh viện K Hà Nội là 30,9% [13]. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi trung bình là 54,1±14,2 phù hợp với kết quả của Francis ở bệnh nhân ung th lan tràn phúc mạc là 50-60 tuổi [26].
Vậy tuổi mắc bệnh của hai nhóm là muộn, điều này có thể phần nào phản ánh đợc trình độ trong kỹ thuật chẩn đoán, trình độ chuyên môn cũng nh hiểu biết của ngời dân đến viện để phát hiện bệnh sớm. Do đó tuổi mắc bệnh trung bình của hai nhóm có sự khác biệt là có ý nghĩa (p <0,001) chứng tỏ LMB u tiên hơn ở lứa tuổi <40 còn KMB u tiên ở lứa tuổi >50.
4.1.2.Giới
Không có sự khác biệt về giới giữa nhóm LMB và KMB. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nữ mắc bệnh nhiều hơn nam: 68,4% ở nhóm LMB và 79,6% ở nhóm KMB.
Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với Muneef m.a và Hoàng Thị Thái về LMB ở bệnh nhân nữ là 52% và 75%[36,19].
Tỷ lệ mắc ung th lan tràn phúc mặc theo G.K Limbger chiếm 80% ở nữ chủ yếu là ung th thứ phát [33].
4.2.Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm LMB và KMB