- Làm tất cả các bài tập của bà
2. Định lí sin trong tam giác
Định lí: Cho ABC, với BC = a, CA = b, AB = c, ta cĩ:
a b c R
A B C 2
sin sin sin
trong đĩ R là bán kính đường trịn ngoại tiếp ABC.
AB C B C O A' O B C A' A VD2: Từ hai vị trí A, B của một tồ nhà, ngta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB = 70 m, phương nhìn AC tạo với phương ngang một gĩc 300, phương nhìn BC tạo với phương ngang một gĩc
0
15 30'. Hỏi ngọn núi đĩ cao bao nhiêu so với mặt đất?
2'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Các định lí cosin, sin trong tam giác.
Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh lắng nghe và tiếp thu kiến thức
– Các định lí cosin, sin trong tam giác.
4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’):
- Bài 15 23 SGK.
- Đọc tiếp bài "Hệ thức lượng trong tam giác".
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
GV: Nguyễn Thành Hưng 43
Tiết:21 Bài 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (tt)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài trung tuyến trong một tam giác. - Biết được một số cơng thức tính diện tích tam giác.
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
2.Kĩ năng:
- Áp dụng được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài trung tuyến, các cơng thức diện tích để giải một số bài tốn cĩ liên quan đến tam giác.
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài tốn cĩ nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng MTBT khi giải tốn.
- Biết áp dụng các cơng thức tính diện tích tam giác.
3.Thái độ:
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế nhất là trong đo đạc. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Hình vẽ minh hoạ các định lí.
- Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhĩm…
2.Chuẩn bị của học sinh: Ơn tập các kiến thức đã học về hệ thức lượng trong tam giác; MTBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lĩp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3')
Câu hỏi. Nêu định lí cosin, định lí sin trong tam giác?
Trả lời. Trong ABC, với BC = a, CA = b, AB = c, ta cĩ: a2b2c22 cosbc A; b2a2c22 cosac B; c2 a2b22 cosab C
3.Giảng bài mới:
+Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học tích vơ hướng của hai vectơ. Vậy mối quan hệ giữa cạnh
và gĩc của một tam giác cĩ mối quan hệ gì? tiết này chúng ta cùng nhau tìm hiểu chúng. +Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10'
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
H1. Biểu diễn AB AC, theo
AI?
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
A B I C a m b c Đ1. AB AI IB AC AI IC 3. Tổng bình phương hai cạnh và độ dài đường trung tuyến của tam giác
Cho ABC, I là trung điểm của BC. Ta cĩ: AB2 AC2 2AI2 BC2 2 ma2 2(b2 c2) a2 4 b a c b m2 2( 2 2) 2 4 c a b c m2 2( 2 2) 2 4 10' Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơng thức tính diện tích tam giác
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơng thức tính diện tích tam giác