Biểu thức toạ độ của tích vơ hướng

Một phần của tài liệu Giáo án hình 10 nâng cao học kì 1 (Trang 38 - 39)

- Làm tất cả các bài tập của bà

4.Biểu thức toạ độ của tích vơ hướng

vơ hướng Cho a( ; ),a a b1 2 ( ; )b b1 2 . a) a b a b a b.  1 1 2 2 b) aa12a22 c) a b a b a b a a b b 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 cos( , ) .     (a0,b0) ĐB: a b a b a b1 1 2 2 0 d) Cho A x y( ;A A), ( ; )B x yB B . B A B A AB (xx )2(yy )2

VD1: Cho hai điểm M(–2; 2),

N(4; 1).

a) Tìm trên trục Ox, điểm P cách đều hai điểm M, N.

b) Tính cosin của gĩc MON. 3'

Hoạt động 3: Củng cố

Nhấn mạnh:

– Các ứng dụng của tích vơ hướng hai vectơ.

– Biểu thức toạ độ của tích vơ hướng.

Hoạt động 3: Củng cố

Học sinh lắng nghe và tiếp thu kiến thức

– Các ứng dụng của tích vơ hướng hai vectơ.

– Biểu thức toạ độ của tích vơ hướng.

4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’):

- Bài 8  14 SGK.

GV: Nguyễn Thành Hưng 39

Ngày soạn:15/11/2015 Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

Tiết:19 Bài 2: BÀI TẬP TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố:

- Các tính chất của tích vơ hướng, biểu thức toạ độ của tích vơ hướng. - Cơng thức hình chiếu.

2.Kĩ năng: Luyện tập:

- Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

- Vận dụng được các tính chất về tích vơ hướng của hai vectơ để giải bài tập. - Vận dụng được cơng thức hình chiếu vào giải một số bài tập đơn giản.

3.Thái độ:

- Liên hệ được với nhiều vấn đề về tích vơ hướng hai vectơ trong thực tế. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án.

- Hệ thống bài tập.

- Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhĩm… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Chuẩn bị của học sinh: Ơn tập các kiến thức đã học về gĩc giữa hai vectơ và tích vơ hướng của hai

vectơ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi. Cho 4 điểm bất kì A, B, C, D. CMR: DA BC DB CA DC AB.  .  . 0.Từ đĩ suy ra một cách chứng minh "Ba đường cao của một tam giác đồng qui".

Trả lời. DA DB BA  ;BC BA AC  .Từ kết quả trên, suy ra: Nếu DA BC. 0 và DB CA. 0

thì DC AB. 0.

3.Giảng bài mới:

+Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học tích vơ hướng của hai vectơ. Vậy để khắc sâu kiến thức

tiết này chúng ta cùng nhau làm một số bài tập. +Tiến trình bài dạy:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

10'

Hoạt động 1: Luyên tập xác định gĩc giữa hai vectơ

H1. Nêu cách xác định gĩc

giữa hai vectơ?

H2. So sánh các gĩc giữa các

vectơ với các gĩc trong tam giác ABC?

H3. Xác định các gĩc?

Hoạt động 1: Luyên tập xác định gĩc giữa hai vectơ

Đ1. Tịnh tiến 2 vectơ sao cho

cĩ chung điểm đầu.

Đ2. (AB BC, ) = 1800BBC CA 0 C BC CA 0 C ( , ) 180  CA AB 0 A ( , ) 180  Đ3. AB BC 0 ( , ) 150 , ( ,BA BC)B AC CB 0 ( , ) 120 a) 1 3 2  b) 2 3 2  1. Cho ABC. Tổng (AB BC, ) + (BC CA, ) ( , CA AB) cĩ thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: 90 ;180 ;270 ;3600 0 0 0?

Một phần của tài liệu Giáo án hình 10 nâng cao học kì 1 (Trang 38 - 39)