Phân tích cryptotanshinon trong mẫu nghiên cứu đan sâm thu hái ở Lào Cai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập và định lƣợng cryptotanshinon từ cây đan sâm (salvia miltiorrhiza bunge ) phục vụ công tác đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu đan sâm (Trang 47 - 63)

Cai

Trên cơ sở các tài liệu thu thập được cho thấy trong nước chưa có công bố nào phân tích cụ thể về phương pháp định lượng HPLC cryptotanshinon. Trong nghiên cứu này chúng tôi khảo sát định lượng cryptotanshinon trong mẫu đan sâm ở Sa Pa, Lào Cai. Kết quả thu được cryptotanshinon có hàm lượng lần đầu tiên được định lượng trong dược liệu đan sâm ở Việt Nam. Kết quả đóng góp cơ sở khoa học đầy đủ hơn về thành phần hóa học của dược liệu đan sâm.

Các hợp chất diterpen tanshinon là thành phần hoạt chất chính và được coi là

chất đặc trưng của đan sâm nói riêng và các loài Salvia nói chung [35, 36, 37]. Ở nước

ta hiện nay đan sâm được khảo sát và trồng ở nhiều nơi như Tây Bắc, Phú Thọ, Hà Nội, Lâm Đồng,….Đan sâm đang được nghiên cứu nhiều và là một trong các cây dược liệu trong chiến lược phát triển của vùng Tây Bắc. Cryptotanshinon là thành phần quan trọng của đan sâm bên cạnh các hợp chất tanshinon khác. Việc phân tích định tính, định lượng cryptotanshinon có đóng góp quan trọng trong việc phân tích chất lượng

40

hoạt chất trong dược liệu đan sâm và các chế phẩm có đan sâm, gợi ý sử dụng làm chất đánh dấu trong việc quản lý chất lượng dược liệu và các sản phẩm từ đan sâm.

41

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua thời gian nghiên cứu đề tài chúng tôi đã thu được các kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra như sau:

1. Bước đầu chiết xuất và tinh chế được cryptotanshinon từ dược liệu đan sâm. Đã tiến hành xác minh cấu trúc của cryptotanshinon tinh chế được bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phương pháp phân tích khối phổ. Kết quả thực nghiệm đã khẳng định công thức phân tử cũng như cấu trúc của cryptotanshinon tinh chế được là phù hợp với lý thuyết.

2. Đã xây dựng được phương pháp HPLC để định tính, định lượng và xác định giới hạn tạp chất liên quan của cryptotanshinon tinh chế được. Kết quả đã định tính được cryptotanshinon tinh chế được, đã xác định được hàm lượng cryptotanshinon tinh chế được là 99,13% và giới hạn tổng cộng các tạp chất liên quan của cryptotanshinon tinh chế được là không quá 5,0%. Đã sử dụng cryptotanshinon tinh chế được làm chất chuẩn phòng thí nghiệm để định tính, định lượng cryptotanshinon trong được liệu đan sâm thu hái ở Sa Pa, Lào Cai. Kết quả là trong mẫu dược liệu đan sâm đem kiểm nghiệm có chứa cryptotanshinon với hàm lượng là 0,022(%) – thành phần này lần đầu tiên được định lượng trong mẫu dược liệu đan sâm ở nước ta. Đây là cơ sở tiền đề để nghiên cứu đầy đủ hơn về thành phần hóa học trong các mẫu dược liệu đan sâm trồng tại Việt Nam, đồng thời định hướng cho các nghiên cứu về tác dụng dược lý của các tanshinon này.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu về phân lập các chất để có thể xác định thêm các thành phần khác trong loài đan sâm ở Lào Cai và nhiều vùng khác.

2. Khảo sát thêm các tiêu chí để xây dựng cryptotanshinon tinh chế được thành chất chuẩn phân tích đối chiếu được thẩm định.

3. Thử đánh giá tác dụng sinh học của các nhóm chất và các chất phân lập được cũng như của dịch chiết loài đan sâm này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung, Nguyễn Thượng Dong,

Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập 1,NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. tr. 732-738.

2. Trần Mạnh Bình (2003), Phân tích cấu trúc các hợp chất hữu cơ, Tài liệu sau

Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

3. Bộ môn hoá phân tích Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Hóa phân tích II,

tr. 17, 99-146, 173-222.

4. Bộ Y tế (2008), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr. 198.

5. Bộ Y tế (2011), Dược liệu học I, NXB Y học, Hà Nội. tr. 255-256.

6. Chevallier Andrew (2012), Dược thảo toàn thư, NXB Tổng hợp thành phố Hồ

Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. tr. 175-176.

7. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Y học, tr. 869-

870.

8. Dược điển Trung Quốc (2010). Tập 1. tr. 383-384.

9. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học

cây thuốc, NXB Y học, tr. 8-99, 162-196, 234-242.

10. Đỗ Thị Hà, Nguyễn Minh Khởi, Lê Thị Loan, Trần Thị Hồng Phương (2016),

"Xây dựng phương pháp định lượng tanshinon IIA trong dược liệu đan sâm trồng ở Việt Nam bằng HPLC-DAD", Tạp chí Dược liệu (21), tr. 50-54.

11. Nguyễn Thị Minh Hằng (2001), "Nghiên cứu tác dụng chống đông máu và hạ lipid máu của đan sâm và bài thuốc sinh hóa thang", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Thu Hòa (2012), "Nghiên cứu tiêu chuẩn cao đặc hỗn hợp hoàng kỳ

13. Vũ Thị Thăng Long (2007), "Nghiên cứu định lượng Tobramycin nguyên liệu bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)", Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học.

14. Đỗ Tất Lợi (2013), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr.

818-820.

15. Ngô Quốc Luật, Đào Văn Núi, Trần Danh Việt (2014), "Nghiên cứu di thực cây

đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) tại Việt Nam", Tạp chí Dược học 54 (4), tr. 687-691.

16. Ngô Quốc Luật, Lê Tiến Vinh, Trần Danh Việt, Phương Thiện Thương (2014),

"Đánh giá chất lượng dược liệu đan sâm di thực trồng tại Việt Nam", Tạp chí Dược học (455), tr. 47-51.

17. Thái Phan Quỳnh Như (2001), Phương pháp phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu

năng cao (HPLC),Viện kiểm nghiệm Bộ y tế.

18. Phương Thiện Thương, Nguyễn Minh Khởi Nguyễn Thị Kim An, Fumiaki Ito

(2013),"Các tanshinon phân lập từ rễ cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) di thực và trồng ở Việt Nam", Tạp chí Dược học 53 (1), tr. 44-47.

19. Nguyễn Hữu Tùng, Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thanh Tùng, Nguyễn

Tiến Vững, Bùi Hồng Cường (2016),"Một số hợp chất phân lập từ rễ cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) trồng ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai", Tạp chí Dược học 56 (4), tr. 43-47.

20. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 732-733.

21. Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB khoa học và kỹ

thuật, tr. 199 - 222; 493 - 685.

22. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Bộ Y tế (2007), Đảm bảo chất lượng

thuốc và một số phương pháp kiểm nghiệm thuốc, tr. 107 - 113, 216-250.

23. Vụ khoa học và đào tạo, Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà

24. Vụ khoa học và đào tạo, Bộ Y tế (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học, tr. 79-82, 84-110.

TIẾNG ANH

25. Chase Mark W. (2009), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group

classification for the orders and families of flowering plants: APG III",

Botanical Journal of the Linnean Society (161), tr. 105-121.

26. Chen Junhui, Lee Frank Sen Chun, Li Lei, Yang Baijuan, Wang Xiaoru (2007),

"Standardized extracts of Chinese medicinal herbs: case study of Danshen (Salvia miltiorrhiza Bunge.)", Journal of Food and Drug Analysis, 15(4), tr. 347.

27. Chinese Herbal Medicines, 5(3), tr. 164-181.

28. Haixue Dai, Mingming Wang, Xiaorong Li, Lijuan Wang, Yuhang Li, Ming

Xue (2012), "Structural elucidation ofin vitroandin vivometabolites of cryptotanshinone by HPLC–DAD–ESI–MSn".

29. Huang Mingqing, Chen Lidian Xie Youliang, Chu Kedan, Wu Shuisheng, Lu

Jinjian, Chen Xiuping, Wang Yitao, Lai Xiaoping (2012)," Antidiabetic effect of the total polyphenolic acids fraction from Salvia miltiorrhiza Bunge. in diabetic rats",Phytotherapy research, 26(6). tr. 944-948.

30. Li Min Hui, Li Qian Quan, Liu Yan Ze, Cui Zhan Hu, Zhang Na, Huang Lu Qi,

Xiao Pei Gen (2013), Pharmacophylogenetic Study on Plants of Genus Salvia L.

from China.

31. Lu Yinrong, Yeap Foo L. (2002), Polyphenolics of Salvia—a review. 59(2). tr.

117- 140.

32. Nicolin Vanessa, Valentini Roberto Fancellu Giovanni (2014), "Effect of tanshinone II on cell growth of breast cancer cell line type MCF-7 and MD-MB- 231".

33. Sung Hyun Jea, Choi Sun Mi, Yoon Yoosik, An Kyu Suk (1999), "Tanshinone

leukemia cell lines through the activation of caspase-3", Exp Mol Med 31(4), tr. 174-178.

34. Waldemar Buchwald, Marek Baraniak Bogdan Kedzia (2007), Microbiological

study of extracts of Salvia miltiorrhiza Bunge. roots, 53(4). tr. 63-68.

35. Wang BQ (2010), "Salvia miltiorrhiza: Chemical and pharmacological review of a medicinal plant", Journal of Medicinal Plants Research 4 (25), tr. 2813- 2820.

36. Wenxing Chen, Guangying Chen Yin Lu and Shile Huang (2013), Molecular

evidence of cryptotanshinone for treatment and prevention of human cancer,Anticancer Agents Med Chem. tr. 979-987.

37. Xu Yan Yan, Lin Yan Ping Wan Ren Zhong, Yang Ling, Chen Yong, Liu

Chang Xiao (2007), "Recent advance on research and application of Salvia miltiorrhiza", Asian Journal of Pharmacodynamics and Pharmacokinetics, 7(2). tr. 99-130.

38. Yasumasa Ikeshiro, Izumi Mase and Yutaka Tomita (1989), "Abietane type diterphenoids from Salvia miltiorrhiza", Phytochemistry, 28(11). tr. 3139-3141. 39. Zuo Z Zhou L, Chow MS (2005), "Dansen: An overview of its chemistry,

pharmacology, pharmacokinetics, and clinical use", The Journal of Clinical Pharmacology 45 (12), tr. 1345-1359.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Một số hình ảnh SKLM của cryptotanshinon

Phụ lục 2 Phổ ESI-MS của cryptotanshinon

Phụ lục 3 Phổ NMR của cryptotanshinon

Phụ lục 4 SKĐ HPLC - UV của cryptotanshinon

Phụ lục 5 SKĐ khảo sát khoảng tuyến tính của đường chuẩn

Phụ lục 6 SKĐ thử tính thích hợp hệ thống của phương pháp

Phụ lục 1. Một số hình ảnh SKLM của cryptotanshinon

Phụ lục 3. Phổ NMR của cryptotanshinon

Phổ 13C NMR (CDCl3, 100 MHz) của cryptotanshinon

Phụ lục 4. SKĐ HPLC - UV của cryptotanshinon

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập và định lƣợng cryptotanshinon từ cây đan sâm (salvia miltiorrhiza bunge ) phục vụ công tác đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu đan sâm (Trang 47 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)