Sử dụng bộ câu hỏi trắcnghiệm đã biên soạn để thiết kế đề kiểm tra

Một phần của tài liệu Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (nâng cao) theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 82)

kiểm tra để đánh giá kết quả học tập chƣơng “Dòng điện xoay chiều"của học sinhtheo hƣớng tiếp cận năng lực.

2.3.1. Quy trình thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh chƣơng "Dòng điện xoay chiều" theo định hƣớng tiếp cận năng lực

Việc biên soạn đề kiểm tra đƣợc thực hiện theo quy trình 6 bƣớc nhƣ sau:

- Bước 1.Xác định mục đích của đề kiểm tra:

Đề kiểm tra là một công cụ dùng để KTĐG kết quả học tập của HSsau khi học xong một chủ đề, một chƣơng, một học kì, một lớp hay một cấp học nên ngƣời biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn cần đo về NL của HS và thực tế NL học tập của HS để xây dựng mục đích của đề kiểm tra phù hợp.

- Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra viết có các hình thức sau:

+ KTĐG kết quả học tập trong giờ học: Kiểm tra bài cũ; kiểm tra 15 phút; kiểm tra 45 phút; kiểm tra thông qua các phiếu học tập và thảo luận nhóm; kiểm tra nắm vững kiến thức của HS vào cuối giờ học

+ KTĐG kết quả học tập của HS ngoài giờ học: KTĐG trƣớc và sau khi học một bài học; một chủ đề (chủ yếu là ở nhà).

- Bước 3.Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay chủ đề bài học cần đánh giá, một chiều là các các NL cần KTĐG của HS đã đƣợc xác định trong mục đích, không nhất thiết phải KTĐG đầy đủ các NL trong một lần kiểm tra mà phụ thuộc vào mục đích GV cần xác định những loại NL nào của HS tong bài đó. Trong mỗi ô là ghi rõ NL của cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lƣợng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lƣợng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lƣợng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng chủ đề kiến thức và NL cần đo.

Ví dụ ma trận đề kiểm tra theo định hƣớng phát triển NL của HS Nội dung chính NL quan sát, nhận biết vấn đề, hiện tƣợng NL sử dụng ngôn ngữ giải thích vấn đề, hiện tƣợng NL vận dụng toán học giải các bài tập Vật lí Năng lực thực hành Vật lí Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Chủ đề 1 Chủ đề 1 .... .... Tổng

Các bƣớc cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:

+ Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chƣơng...) cần kiểm tra + Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi dạng NL

+ Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chƣơng...)

+ Quyết định tổng số điểm của đề kiểm tra

+ Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chƣơng) tƣơng ứng với tỉ lệ %

+ Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi NL tƣơng ứng; + Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột

+ Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột + Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết

- Bước 4.Tổ hợp câu hỏi theo ma trận đề:Từ ma trận đề đã đƣợc xây dựng, tiến hành tổ hợp câu hỏi theo ma trận đề từ bộ câu hỏi đã biên soạn. Ngƣời ra đề có thể điều chỉnh lại nội dung câu hỏi cho phù hợp với mục tiêu của đề kiểm tra. Loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định. Nên trộn từ đề gốc thành ít nhất 5 mã đề để tránh hiện tƣợng học sinh nhìn kết quả làm bài của nhau.

- Bước 5.Xây dựng hƣớng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm:Việc xây dựng hƣớng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: Nội dung phải khoa học và chính xác. Cách trình bày phải cụ thể, chi tiết nhƣng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.

2.3.2. Sử dụng đề kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh chƣơng "Dòng điện xoay chiều" theo định hƣớng tiếp cận năng lực.

2.3.2.1. Sử dụng đề kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giờ học

- Sử dụng đề kiểm tra để kiểm tra bài cũ S hoặc kiểm tra kiến thức của HS sau giờ học:

GV thiết kế đề kiểm tra ngắn thƣờng từ 3- 5 phút gồm khoảng 3 đến 5 câu trắc nghiệm nhằm kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức của HS ở bài học trƣớc hoặc sau khi học một bài mới vào các bài tập Vật lí hoặc yêu cầu HS quan sát, nhận biết một vấn đề. Việc này phù với việc kiểm tra nhanh NL của HS trƣớc khi xuất phát dạy hoặc trƣớc khi kết thúc bài học mới để GV nắm bắt đƣợc NL của HS nhằm có PPDH phù hợp hoặc điều chỉnh PPDH ở bài dạy tiếp theo. Có thể kiểm tra bằng 2 hình thức:

+ Phát đề cho cả lớp (thông qua việc phát mỗi HS hoặc mỗi nhóm 01 đề), cho mỗi HS trả lời và chuyển bài sang bạn (nhóm bên cạnh) để chấm chéo lẫn nhau theo đáp án GV đã đƣa ra.

làm này không đánh giá toàn diện đƣợc HS mà chỉ nhắm đánh giá NL của một số HS.

- Sử dụng đề kiểm tra 15 phút:

Dạng đề này thƣờng đƣợc sử dụng sau giờ học, GV dành 15 phút cuối giờ để KTĐG năng lực của HS; nhằm kiểm tra việc nắm vững kiến thức của HS và NL thông hiểu của HS trong việc giải thích, nhận diện các vấn đề.

Đề KT thƣờng ngắn gồm 10 - 12 câu hỏi ở mức độ thông hiểu và tổ chức cho tất cả HS cùng làm, GV thu bài về nhà chấm theo thang điểm và đƣa ra các nhận xét ở tiết học sau.

- Sử dụng đề kiểm tra 45 phút:

GV sử dụng nguyên một tiết học để kiểm tra, bài kiểm tra này thƣờng dùng khi kết thúc một chủ đề hoặc một chƣơng, một phần kiến thức. Thông thƣờng đề kiểm tra 45 ph t là đề kiểm tra tổng hợp có đủ các dạng NL của HS trong đó sẽ đƣợc chú trọng cả đến NL thực hành. GV xây dựng ma trận đề; tổ chức KTĐG trên lớp học; tổ chức chấm theo đáp án và thang điểm đã xây dựng, rút ra nhận xét về NL của HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên trong thực tiễn, tất cả các hình thức KT này đƣợc phối hợp một cách linh hoạt, không nhất thiết bài học nào cũng phải tổ chức KT mà GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi đã biên soạn trong quá trình dạy để tổ chức KT kết quả học tập của HS trong suốt quá trình dạy học của mình nhằm đánh giá đ ng NL của HS.

2.3.2.2. Sử dụng đề kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh ngoài giờ học

GV có thể thiết kế đề KT tổng hợp cho HS nhằm ĐG toàn diện các loại NL của HS ở ngoài giờ lên lớp giúp cho HS có thể tự ĐG đƣợc kết quả học tập của mình đồng thời GV có thể nắm bắt kịp thời KQHT của HS để

định hƣớng cho từng HS phát triển NL của mình. Đề KTĐG ngoài giờ lên lớp GV có thể tăng cƣờng hệ thống câu hỏi KTĐG năng lực thực hành của HS, có những câu hỏi mà bắt buộc HS phải làm thí nghiệm đơn giản hoặc phải tƣ duy về dụng cụ, về sơ đồ thí nghiệm và về các bƣớc tiến hành thí nghiệm mới có thể đƣa ra câu trả lời chính xác, thông qua đó GV có thể bồi dƣ ng thêm NL thực hành cho HS.

Có 2 loại đề KT của HS:

-Đề tự KTĐG của HS: GV thiết kế đề kèm theo đáp án, có quy định thời gian, yêu cầu HS tự KTĐG theo đáp án đã cho và báo cáo lại kết quả với GV. Loại hình này có ƣu điểm sẽ bồi dƣ ng NL tự KTĐG cho HS nhƣng có nhƣợc điểm là HS phải tự quản lí mình, không xem đáp án trƣớc và tự quản lí về thời gian làm bài.

-Đề KTĐG của GV: GV phát đề cho HS về nhà làm, có yêu cầu HS tự quản lí về mặt thời gian, không đƣa đáp án. HS sẽ nộp bài vào tiết học sau. GV có thể đƣa ra đáp án và yêu cầu HS chấm chéo bài cho nhau hoặc có thể yêu cầu mỗi HS tự ĐG bài của mình và tự nhận xét bài làm của mình.

Kết luận chƣơng 2

Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo định hƣớng tiếp cận NL đã nghiên cứu ở chƣơng 1, trong chƣơng 2 ch ng tôi đã tiến hành nghiên cứu vấn đề sau:

- Đã nghiên cứu đặc điểm kiến thức chƣơng "Dòng điện xoay chiều", đƣa ra những khó khăn trong quá trình dạy học và KTĐG kết quả học tập của HS theo định hƣớng tiếp cận NL ngƣời học.

- Đặc biệt, ch ng tôi đã xác định các sai lầm thƣờng gặp của HS trong quá trình vận dụng kiến thức chƣơng "Dòng điện xoay chiều" vào giải các bài toán Vật lí và giải thích các hiện tƣợng vật lí có liên quan trong đới sống để làm cơ sở cho việc thiết kế các mồi nhử hay trong các câu hỏi TN đảm bảo các câu hỏi có độ tin cậy cao.

- Đề tài đã xác định đƣợc chuẩn cần đo và các hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS theo NL.

- Đề tài đã biên soạn đƣợc 85 câu hỏi trắcnghiệm chƣơng "Dòng điện xoay chiều" và đề xuất quy trình sử dụng bộ câu hỏi để thiết kế các đề kiểm tra theo định hƣớng phát triển NL của HS.

Chƣơng 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm định tính đ ng đắn của giả thuyết khoa học, cụ thể nhằm đánh giá mức độ phù hợp của hệ thống câu hỏi đã biên soạn theo định hƣớng tiếp cận NL chƣơng “Dòng điện xoay chiều” và ứng dụng của bộ câu hỏi trong việc tổ chức KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS trung học phổ thông theo định hƣớng phát triển NL, thể hiện cần phải TNSP ở các nội dung sau:

- Hệ thống câu hỏi TN phải đảm bảo tiêu chuẩn của câu hỏi TN về độ khó, độ tin cậy.

- Bộ câu hỏi phải đảm bảo tính chính xác về mặt khoa học của kiến thức, phù hợp với trình độ của học sinh.

- Bộ câu hỏi phù hợp với các đề kiểm tra đƣợc thiết kế theo định hƣớng phát triển NL của HS chƣơng “Dòng điện xoay chiều” chƣơng trình Vật lí lớp 12 THPT qua đó khẳng định chất lƣợng dạy học đƣợc nâng cao.

3 2 Thời gian, vị trí và đối tƣợng thực nghiệm.

Chúng tôi tiến hành TNSP trong học kì I, năm học 2013 – 2014 tại trƣờng THPT Hồng Đức, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình.

3 3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3 3 Phƣơng pháp điều tra

Phát phiếu thăm dò điều tra GV về tiêu chí hóa chuẩn đầu ra và hoạt động cần KTĐG kết quả học tập của HS theo hƣớng tiếp cận NL của HS mà đề tài đã biên soạn; cách thức ra đề và bộ câu hỏi có phù hợp với đối tƣợng HS không; KT-ĐG có thực sự khách quan, công bằng và đảm bảo ĐG theo định hƣớng phát triển NL của HS không?

Phát phiếu thăm dò HS về đề KT và phƣơng pháp KT có tạo đƣợc hứng thú, tích cực của HS trong học tập môn Vật lí không?

3 3 2 Phƣơng pháp thống kê toán học

Tiến hành kiểm tra 02 nhóm ĐC và TN theo các nội dung TNSP. Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu các bài KT, so sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để kết luận về tính đ ng đắn của giả thuyết khoa học.

3.3.3. Xây dựng phƣơng thức và tiêu chí đánh giá

3 3 3 Phƣơng thức và tiêu chí đánh giá mặt định lƣợng

Sau khi chấm các bài KT (các điểm là số nguyên) của HS, chúng ta có thể tính đƣợc các thông số thống kê sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điểm trung bình của các bài KT bằng công thức: 10 1 . i i i x f x N   trong đó N là số bài KT (số HS làm bài KT), xi là loại điểm (thí dụ: điểm 0,1,2...10) và fi là tần số các điểm mà HS đạt đƣợc.

+ Phƣơng sai đƣợc tính bằng công thức:

10 2 2 1 ( ) . 1 i i i x x f s N      + Độ lệch chuẩn đƣợc tính bằng công thức: 10 2 1 ( ) 1 i i i x x f s N     

+ Hệ số biến thiên (hệ số phân tán) V =

x s

(%), hệ số này càng thấp thì chất lƣợng bài KT càng cao.

+ Sử dụng phép thử t - student để xem xét tính hiệu quả của thực nghiệm sƣ phạm, ta có kết quả

TN

x t

S

 , tra bảng phân phối t - student, nếu t >tchứng tỏ thực nghiệm có hiệu quả rõ rệt.

+ Kiểm định phƣơng sai và giả thiết H0.

- Kiểm định phƣơng sai bằng giả thiết E0: “Sự khác nhau giữa các phƣơng sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là không có ý nghĩa”với đại lƣợng 22 DC TN S S F

- Nếu FF, khẳng định phƣơng sai nhƣ nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0: “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phƣơng sai nhƣ nhau” bằng công thức:

DC TN DC TN n n s x x t 1 1 .    với s = 2 2 ( 1) ( 1). 2 TN TN DC DC TN DC N S N S N N     

- Nếu FF, khẳng định phƣơng sai khác nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0: “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phƣơng sai nhƣ nhau” theo công thức:

2 2 TN DC TN DC TN DC x x t S S n n   

3.3.3.2. Phương thức và tiêu chí đánh giá mặt định tính

Phát phiếu điều tra cho HS và GV về bộ câu hỏi đã xây dựng, phƣơng thức KT- ĐG kết quả học tập của HS theo chuẩn kiến thức kĩ năng chƣơng “Các định luật bảo toàn”.

3 4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Tài liệu thực nghiệm

Để triển khai thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi chuẩn bị tài liệu sau: - Tiêu chí hoá chuẩn đầu ra và hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS định hƣớng tiếp cận NL theo các chủ đề đã quy định ở chƣơng trình môn học chƣơng “Dòng điện xoay chiều”.

- Hệ thống câu hỏi đã đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận NL chƣơng “Dòng điện xoay chiều”.

- Hệ thống đề KTĐG kết quả học tập của HS chƣơng "Dòng điện xoay chiều" đã thiết kế theo hƣớng tiếp cận NL phục vụ TNSP.

3.4.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

3.4.2.1.Nội dung 1: KT-ĐG kết quả học tập của HS theo hƣớng tiếp cận NL

- Đối với nhóm TN: Tổ chức KT-ĐG kết quả học tập môn Vật lí chƣơng “Dòng điện xoay chiều” bằng các đề KT-ĐG đƣợc thiết kế theo hƣớng tiếp cận NL và sử dụng hệ thống câu hỏi TN đã xây dựng trong chƣơng 2 theo quy trình nhƣ sau:

+ Hình thức đề KT: Đề kiểm tra dựa theo hƣớng tiếp cận NL của chƣơng trình và đƣợc cụ thể hoá thành từng tiêu chí mà học sinh cần đạt trƣớc khi ra đề. Xác định trọng số điểm tỉ lệ giữa các mức NL cần đo.

+ Nội dung đề KT: Đề kiểm tra chƣơng “Dòng điện xoay chiều” đối với lớp 12 sẽ nhằm KTĐG kết quả học tập của HS xem HS đã đạt đƣợc những NL nào và ở mức độ nào?

Ch ng tôi đã thiết kế 02 đề KTĐG kết quả học tập của HS chƣơng "Dòng điện xoay chiều" theo hƣớng tiếp cận NL (phụ lục 3)

- Đối với nhóm ĐC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành KT cũng nội dung nhƣ nhóm TN.

3.4.2.2. Nội dung 2: Phát phiếu thăm dò cho GV và HS nhằm kiểm

Một phần của tài liệu Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (nâng cao) theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 82)