+ Về phía GV: Việc tạo đề theo ma trận và thiết kế đề dễ dàng, tuy nhiên mất nhiều thời gian hơn so với việc thiết kế đề TL cho lớp ĐC nhƣ lâu nay. Sau khi có kết quả KT của HS, GV có thể biết kết quả học tập theo mức độ nhận thức của từng HS giúp GV nắm bắt đƣợc NL học tập của từng HS để điều chỉnh phƣơng pháp dạy học giúp nâng cao quá trình dạy học.
+ Về phía HS: Thái độ làm bài của HS nhóm lớp TN thoải mái và hăng say, kết thúc tiết KT, HS tranh luận tích cực do đây là phƣơng pháp KT mới, đối với nhóm lớp ĐC, HS thể hiện bình thƣờng nhƣ cũ, có một số HS không làm đƣợc bài có thái độ không hứng th đối với tiết KT trong quá trình TNSP.
3 5 2 Về định lƣợng
3 5 2 Đánh giá chất lƣợng học sinh sau quá trình thực nghiệm
Tiến hành chấm điểm hai bài KT của nhóm TN và ĐC, ch ng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm ở nhóm T và nhóm ĐC Nhóm Tổng số HS Tổng số bài HS Điểm (xi) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 50 100 fi TN 2 5 4 22 21 20 18 6 2 ĐC 49 98 fi ĐC 2 5 8 34 26 9 10 3 1
Với bảng thống kê trên ch ng tôi đã tính đƣợc kết quả thống kê nhƣ sau: Nhóm thực nghiệm (N = 100) Nhóm đối chứng (N = 98) i X fi Xix 2 (Xix) 2 (Xix) .fi Xi fi i X x 2 (Xi x) 2 (Xix) .fi 2 2 -4.3 18.063 36.125 2 2 -3.7 13.542 27.085 3 5 -3.3 10.563 52.813 3 5 -2.7 7.1824 35.912 4 4 -2.3 5.0625 20.25 4 8 -1.7 2.8224 22.579 5 22 -1.3 1.5625 34.375 5 34 -0.7 0.4624 15.722 6 21 -0.3 0.0625 1.3125 6 26 0.32 0.1024 2.6624 7 20 0.75 0.5625 11.25 7 9 1.32 1.7424 15.682 8 18 1.75 3.0625 55.125 8 10 2.32 5.3824 53.824 9 6 2.75 7.5625 45.375 9 3 3.32 11.022 33.067 10 2 3.75 14.063 28.125 10 1 4.32 18.662 18.662 - Các chỉ số thống kê cụ thể:
Nhóm Điểm trung bình Phƣơng sai Độ lệch chuẩn
TN 6.25 3.89 1.87
ĐC 5.68 2.34 1.53
Nhƣ vậy, ta thấy điểm trung bình cộng của HS ở nhóm TN của các trƣờng đều cao hơn ở nhóm ĐC.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê với phép thử t- student để xem xét tính hiệu quả của thực nghiệm sƣ phạm, ta có t = 1,78 >t= ,67 chứng tỏ đợt TNSP có hiệu quả rõ rệt.
Tiến hành kiểm định phƣơng sai bằng giả thiết E0 ta đƣợc 2 2 TN DC S F S = 1,65, trong đó bậc tự do tƣơng ứng fTN = 100, fĐC = 98 là F =1,87,
nhƣ vậy F < F, chấp nhận giả thiết E0 tức là sự khác nhau giữa phƣơng sai ở nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng của cả đề là không có ý nghĩa. Vì vậy tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H0 theo bậc tự do: NTN + NĐC
- 2 = 196 với đại lƣợng DC TN DC TN n n s x x t 1 1 . = 2,4 với s = 2 2 ( 1) ( 1). 2 TN TN DC DC TN DC N S N S N N
mà t = 1,96 nên t > t, điều này khẳng định đƣợc giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là có ý nghĩa thể hiện kết quả điểm KT của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN và lớp ĐC
Nhóm xi 3 4 5 6 7 8 9 10
TN wi (TN) 3.7 7.41 32.1 58 74.1 91.4 96.3 100 ĐC w'i (ĐC) 8.9 21.5 46.8 77.2 92.4 97.5 98.7 100
Từ đó ta có đƣờng biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi giữa lớp TN và ĐC sau khi tiến hành KT với 2 đề TN đã biên soạn:
Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần số lũy tích hội tụ lùi của lớp TN nằm bên trên của đƣờng biểu diễn lớp ĐC chứng tỏ chất lƣợng KT lớp TN cao hơn lớp ĐC.
3.5.2.2.Đánh giá kết quả thực nghiệm theo tiêu chí định hƣớng tiếp cận năng lực
- Nhìn vào biểu điểm kiểm tra của HS cho thấy HS nhóm TN có điểm yếu kém đã giảm rõ rệt so với lớp ĐC, lí do đề KT đối với nhóm TN có sự quan tâm đến các tiêu chí phù hợp với HN của HS; đây là bài KT dùng để ĐG năng lực của HS trong quá trình học nên không quá nặng về kết quả cuối cùng mà thiết kế để ĐG đƣợc thực chất NL của HS, kiến thức đƣợc phổ rộng và theo mức độ từ dễ đến khó nên số HS đạt điểm trung bình tối thiểu tăng lên, điều này chứng tỏ KT-ĐG theo định hƣớng phát triển NL có tác dụng tích cực và kích thích đƣợc nhiều đối tƣợng HS, tránh cho HS học tủ, học lệch.
- Ch ng tôi tiến hành thu thập số liệu và phân tích chất lƣợng HS làm bài qua từng phần kiến thức theo chuẩn đầu ra về tiếp cận NL của HS nhƣ sau:
Bảng 3.5: Phân loại kết quả KT của nhóm T theo chuẩn KT-KN
Nội dung chính Quan sát, nhận biết hiện tƣợng, vấn đề Hiểu biết, giải thích các vấn đề Vật lí NL vận dụng các kiến thức Toán, Vật lí NL thực hành Số HS đạt % Số HS đạt % Số HS đạt % Số HS đạt % Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần 81 81 76 76 71 71
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm 85 85 78 78 80 80 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hƣởng điện 87 87 78 78 73 73
Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ
số công suất
79 79 77 77 72 72
Máy phát điện xoay
chiều 83 83 80 80 79 79
Động cơ không đồng
bộ ba pha 80 80 75 75 72 72
Máy biến áp, truyền
tải điện năng 85 85 81 81 73 73 Thực hành: Khảo sát
đoạn mạch xoay chiều có RLC mắc
nối tiếp
82 82 78 78 73 73
Bảng số liệu cho thấy, việc KT-ĐG theo hƣớng tiếp cận NL giúp GV phân loại đƣợc HS, nắm bắt đƣợc NL thực tiễn của HS để điều chỉnh cách dạy của mình, nhiều HS nhận biết tốt phần kiến thức này nhƣng lại không nhận biết tốt phần kiến thức khác; nhiều HS có khả năng nhận biết và hiểu đƣợc kiến thức nhƣng kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào các bài toán cụ thể chƣa đạt. Nhiều HS có NL phát hiện vấn đề tốt nhƣng NL vận dụng lại không tốt, đặc biệt trong đợt TNSP ch ng tôi phát hiện ra NL thực hành của tất cả HS tham gia TNSP đều hạn chế, việc này cần GV phải đầu tƣ và
quan tâm hơn nữa đến việc bổi dƣ ng NL thực hành môn Vật lí cho học sinh THPT. Việc phân tích kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển NL sẽ gi p GV bồi dƣ ng cho HS những NL mà họ đang thiếu và yếu, qua đó sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học.
3 6 Kết quả thăm dò giáo viên và học sinh về phƣơng thức đánh giá kết quả học tập theo hƣớng phát triển năng lực
3.6.1. Đối với giáo viên
Phát phiếu điều tra cho GV bộ môn Vật lí (phụ lục 4)tại trƣờng THPT mà ch ng tôi tiến hành TNSP về phƣơng thức KTĐG kết quả học tập của HS theo hƣớng tiếp cận NL và bộ câu hỏi đã xây dựng, ch ng tôi thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 3.5: Kết quả thăm dò GV về phương thức KTĐG theo hướng tiếp cận L
STT Câu hỏi Có Không
1
KT kết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NL có nâng cao chất lƣợng dạy học
không?
100 % 0 %
2 Việc thiết kế đề KT môn Vật lí theo hƣớng phát
triển NL của HS có dễ thực hiện không? 87,2 % 12,3% 3
Việc KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NL có gi p đổi mới phƣơng pháp dạy học không?
93,1 % 6,9 %
4
Bộ câu hỏi đã thiết kế có phù hợp với mục tiêu KTĐG theo định hƣớng phát triển NL của HS không?
90,8% 9,2 %
5 Bộ câu hỏi đã thiết kế có chuẩn về mặt nội dung
Nhƣ vậy, đa số GV đánh giá cao phƣơng thức KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NL.Các GV đều khẳng định việc KTĐG theo chuẩn KT-KNkết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NL sẽ gi p đổi mới phƣơng pháp dạy học đồng thời nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT hiện nay. Phần nhiều GV đã đánh giá bộ câu hỏi TN mà đề tài xây dựng chuẩn về kiến thức và phù hợp với mục tiêu KTĐG theo hƣớng tiếp cận NL hiện nay.
3 6 2 Đối với học sinh
Tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến cho HS (phụ lục 5) nhóm lớp TN về phƣơng thức KTĐG theo định hƣớng tiếp cận NL, thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 3.6. Kết quả thăm dò ý kiến của học sinh về phương thức KTĐG
STT Câu hỏi Có (%) Không
(%)
Phân vân (%) 1 Đề KT có vừa sức với em không? 70 22 8 2 Em có thích kiểu đề kiểm tra này
không? 64 30 6 3 Em có vận dụng đƣợc kiến thức của mình để làm tốt bài KT không? 70 22 8
4 Em có tự tin trong quá trình làm
bài không? 76 16 8
5 Em có thay đổi phƣơng pháp học
Hầu hết HS đều tỏ ra rất hứng thú với phƣơng thức KT-ĐG mới. Có đến 70 % HS cho rằng bài KT là vừa sức với các em. Kết quả này cho phép khẳng định đƣợc tính hiệu quả của bộ câu hỏi KT học sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ năng đã xây dựng ở chƣơng 2. Có 76% HS trả lời có thể vận dụng kiến thức của mình vào làm bài KT và 92% HS sau khi làm đề KT đã đồng ý cần thay đổi phƣơng pháp học của mình để làm bài KT tốt hơn. Tuy nhiên vẫn còn một số HS băn khoăn không đƣa ra ý kiến về đề KT, khi đƣợc hỏi, HS có ý kiến không thích cách KTĐG này và nhiều bài không biết làm nhất là về thực hành thí nghiệm. Số ý kiến này phần đa thuộc về số HS có yếu, kém và một số HS có lực học trung bình.
Kết luận chƣơng 3
Sau khi xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp TNSP, chúng tôi tiến hành TNSP đề tài tại trƣờng THPT Hồng Đức, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình.
Kết quả TNSP cho thấy việc đề xuất KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo định hƣớng tiếp có tính khả thi cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới về hoạt động KTĐG KQHT của HS hiện nay. Việc tìm ra các sai lầm thƣờng gặp, cụ thể hóa, tƣờng minh hóa chuẩn đầu ra và các hoạt động cần KTĐG môn Vật lý giúp xây dựng đƣợc bộ công cụ KTĐG kết quả học tập của HS theo hƣớng phát triển NL ngƣời học phù hợp với mục tiêu dạy học Vật lí ở trƣờng THPT. Thông qua phƣơng thức KTĐG kết quả học giúp GV đánh giá đ ng năng lực của HS để phân loại bồi dƣ ng HS; giúp HS thấy đƣợc kết quả học tập của mình, qua đó bắt buộc GV và HS phải điều chỉnh quá trình dạy và học để nâng cao chất lƣợng đào tạo.
TNSP đã khẳng định giả thuyết khoa học là đ ng đắn, việc KTĐG KQHT theo hƣớng phát triển NL ngƣời học đã tạo nên tính chính xác, công bằng, khách quan trong KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THPT.
KẾT LUẬN
Luận văn đƣợc hoàn thành với mong muốn nghiên cứu và góp phần đẩy mạnh việc đổi mới hoạt động KTĐG KQHT môn Vật lí của học sinh THPT theo hƣớng tiếp cận NL. Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qua kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn và thực nghiệm sƣ phạm, bƣớc đầu ch ng tôi đã chứng minh và khẳng định tính đ ng đắn của giả thuyết khoa học nêu ra của luận văn và r t ra một số kết luận:
1. Trong quá trình dạy học, KTĐG là khâu quan trọng, có mối quan hệ với các khâu khác nhằm thực hiện mục tiêu môn học. Việc KTĐG toàn diện, chính xác kết quả học tập của HS sẽ gi p điều chỉnh, tạo động lực mới cho quá trình dạy học. Để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lí ở trƣờng THPT, đổi mới KTĐG phải đƣợc tiến hành đồng bộ với đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu của nội dung chƣơng trình môn Vật lí hiện hành. Khi coi trọng việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, ch ng ta có thể lấy đổi mới KTĐG làm khâu đột phá để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lí.
2. Những kết quả nghiên cứu của luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận của KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NL. Một mặt cố gắng làm rõ bản chất của các khái niệm KTĐG về góc độ lý luận, mặt khác đã xác định các yêu cầu sƣ phạm đổi mới hoạt động KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NL.
3. Đề tài đã biên soạn đƣợc 85 câu hỏi trắc nghiệm nhằm KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NL, đƣợc phân chia theo các mức độ NL của HS từ thấp đến cao, có cả NL chung và NL chuyên biệt của môn Vật lí.
4. Kết quả TNSP đƣợc xử lý bằng thống kê toán học đã khẳng định và chứng minh những đề xuất, đổi mới hình thức, phƣơng pháp, quy trình
thiết kế đều là đ ng đắn, hợp lý, có tính khả thi khi vận dụng trong KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NL. Kết quả góp phần làm thay đổi nhận thức và thực hiện của GV, HS trong việc xem đổi mới KTĐG là một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lí ở THPT.
5. Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đã đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc. Qua kết quả thực hiện, luận văn đã khẳng định đổi mới hoạt động KTĐG kết quả học tập môn Vật lí của HS theo hƣớng tiếp cận NLlà việc làm cần thiết gi p nâng cao hiệu quả dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), công văn số 4099/BGDĐT-GDTH ngày 05/8/2014 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Hệ thống năng lực chung cốt lõi của học sinh cho chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam.
4. Nguyễn Thị Bích (2009), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử trong dạy học môn Lịch sử ở trường Trung hoc cơ sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
5. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ.
6. Chính phủ, ghị qu ết số 44/ Q-CP ngà 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động thực hiện ghị qu ết số 29 Q/TW ngà 04/11/2013 ội nghị lần thứ 8, BC TW Đảng khóa XI của Thủ tướng chính phủ.
7. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục hà trường phổ thông.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI)
9. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Lê Thị Thu Hiền (2011), Đổi mới hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả