Các thảo luận ở phần trước cho thấy với một hệ thống có m đầu vào thì sẽ có m hàm chuyển trạng thái và lên đến 2m1 mặt trượt. Chế độ trượt trong thực tế có thể bắt đầu bằng một số cách khác nhau, sau đây gọi tắt là sơ đồ chuyển trạng thái. Số sơ đồ chuyển trạng thái tồn tại phụ thuộc vào thứ tự của các chế độ trượt khác nhau.
a) Sơ đồ chuyển trạng thái bậc cố định.
Trong sơ đồ này, chế độ trượt diễn ra giảm bậc theo thứ tự. Trạng thái chuyển động bắt đầu từ trạng thái x0 đến mặt chuyển trạng thái S1có số chiều
1
Chuyển động trượt giảm dần đến mặt trượt có số chiều thấp hơn và cuối cùng đạt tới mặt trượt SE có số chiều nm.
1 1 2 1 2 3 E S S S S S S S 0 x
Sơ đồ này được gọi là VSC phân cấp.
b) Sơ đồ chuyển trạng thái có bậc tự do:
Ở trong sơ đồ này bậc của chế độ trượt không được giảm theo thứ tự, nhưng cuối cùng vẫn giảm đến mặt trượt SE. Việc chuyển trạng thái phụ thuộc vào vị trí của điểm ban đầu trong không gian trạng thái.
c) Sơ đồ chuyển trạng thái chế độ trượt cuối cùng.
Trong sơ đồ này trạng thái được đưa từ bất kỳ trạng thái ban đầu nào đến mặt trượt cuối cùng SE dựa trên một luật điều khiển. Sơ đồ này không đảm bảo được đáp ứng quá độ tốt.
d) Sơ đồ chuyển trạng thái tập trung.
Hệ thống được phân chia làm m hệ thống con có một đầu vào, mỗi một hệ thống con lại có một hàm chuyển trạng thái và một chế độ trượt. Các hệ thống con này kết hợp với nhau ra được hệ tổng quát. Kết hợp vector hàm chuyển trạng thái có dạng s1( ) sm( m) 1 s(x) x x ( ) T , 1 i i i i s x c x i m
Trong đó xi và ci là vetor có số chiều là ni
1 m i i n n
Sơ đồ này phù hợp cho hệ thống có quy mô lớn và cho kết quả tốt. Nói chung, sơ đồ chuyển trạng thái bậc tự do là tốt nhất trong tất cả các sơ đồ. Nhưng đối với một hệ thống lớn thì sơ đồ chuyển trạng thái tập trung