THIẾT KẾ, BỘ ĐIỀU KHIỂN DỰ BÁO TRÊN CƠ SỞ DỰ BÁO TÍN HIỆU ĐẦU RA
3.3.2.8. Phương pháp Chien-Hrones-Reswick.
Phương pháp này cũng áp dụng cho các đối tượng có đáp ứng đối với tín hiệu vào là hàm nấc có dạng chữ S (hình 3.11) nhưng có thêm điều kiện:
3
b
a (3.51)
Hình 3.11: Đáp ứng nấc của hệ thích hợp cho phƣơng pháp Chien-Hrones-Reswic.
Phương pháp Chien-Hrones –Rewick đưa ra bốn cách các định tham số bộ điều khiển cho bốn yêu cầu chất lượng khác nhau:
- Yêu cầu tối ưu theo nhiễu và hệ kín không có độ quá điều chỉnh:
Bảng 3.1: Các tham số PID theo phƣơng pháp Chien-Hrones-Reswick 1
Thông số
BĐK kp TI TD
P 3b/10ak - -
PI 6b/10ak 4a -
PID 19b/20ak 12a/5 21a/50
- Yêu cầu tối ưu theo nhiễu và hệ kín có độ quá điều chỉnh h không vượt quá 20% so với lim
t
h h t
Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ
Vũ Văn Sáng – CB110337 56 Điều khiển và Tự động hóa
Bảng 3.2: Các tham số PID theo phƣơng pháp Chien-Hrones-Reswick 2
Thông số
BĐK kp TI TD
P 7b/10ak - -
PI 7b/10ak 23a/10 -
PID 6b/5ak 2a 21a/50
- Yêu cầu tối ưu theo tín hiệu đặt trước và hệ kín không có độ quá điều:
Bảng 3.3: Các tham số PID theo phƣơng pháp Chien-Hrones-Reswick 3
Thông số
BĐK kp TI TD
P 3b/10ak - -
PI 7b/20ak 6b/5 -
PID 3b/5ak b a/2
- Yêu cầu tối ưu theo tín hiệu đặt trước và hệ kín có độ quá điều chỉnh h không vượt quá 20% so với lim
t
h h t
.
Bảng 3.4: Các tham số PID theo phƣơng pháp Chien-Hrones-Reswick 4
Thông số
BĐK kp TI TD
P 7b/10ak - -
PI 6b/5ak b -
Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ
Vũ Văn Sáng – CB110337 57 Điều khiển và Tự động hóa