Cấu tạo và phân loại động cơ bước

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC CHUYÊN ĐỀ (Trang 47 - 50)

Để tăng số bước của động cơ ( tăng độ phân giải về gĩc ), cần phải tăng số cuộn dây pha m và tăng số cặp cực p.

Việc tăng số cuộn dây ststor m gặp nhiều khĩ khăn do hạn chế về kích thước stator, đồng thời khi m lớn thì mạch điều khiển càng phức tạp hơn. Do đĩ người ta chỉ chế tạo ra các động cơ cĩ m nhỏ như: 2 pha, 4 pha và 5 pha. Trong đĩ thơng dụng nhất là 2 pha và 4 pha.

Việc tăng số bước của động cơ cuối cùng được giải quyết bằng việc tăng số cặp cực trên rotor, rotor động cơ bước được tạo bởi nhiều cặp cực được chế tạo từ vật liệu kỹ thuật đặc biệt cĩ độ từ hĩa cao và chịu được momen tải lớn vì chính rotor là bơ phận chịu tải trọng cơ khí thơng qua trục của nĩ.

Người ta thường chế tạo các động cơ bước cĩ gĩc bước trong khoảng 0.450 ÷ 150 tùy theo mục đích sử dụng. thơng thường thơng dụng nhất trên thị trường là động cơ bước cĩ gĩc bước là 1.80 ( ứng với 200 bước một vịng).

Xét về cấu tạo động cơ bước cĩ 3 loại chính:

Hình 2.13: động cơ bước nam châm vĩnh cửu

 Động cơ bước cĩ rotor khơng được kích thích hay cịng gọi là động cơ bước cĩ từ trở thay đổi ( động cơ kiểu cảm ứng và động cơ kiểu phản kháng).

 Động cơ hỗn hợp, kết hợp cả 2 loại trên:

Hình 2.15: động cơ hỗn hợp

 Gọi NR là số răng của rotor , NP là số pha của stator, gĩc bước của động cơ được tính theo cơng thức: P RN N 0 360 = α

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC CHUYÊN ĐỀ (Trang 47 - 50)