1 d b db db
6.4. Động cơ điện dung công suất 1000W 1.Kết quả tính toán
6.4.1. Kết quả tính toán a) Các yêu cầu thiết kế 1. Công suất định mức Pđm = 1000 W 2. Điện áp định mức Uđm = 220 V 3. Tần sốđịnh mức f = 50 Hz 4. Số cực 2p = 4 5. Hệ số công suất định mức cosφ = 0.98 6. Hiệu suất định mức η = 0.8 7. Bội số mômen khởi động mk = 2.4 8. Bội số mômen cực đại mmax = 1.9
b) Các lựa chọn trong quá trình thiết kế
1. Hệ số quy đổi sang máy ba pha β = 1.65 2. Mật độ từ thông khe hở không khí Bδ = 0.9 T 3. Tải đường A = 165 A/cm
4. Hệ số kết cấu λ = 1.2
5. Tỉ số giữa đường kính trong và đường kính ngoài kD = 0.6 6. Số rãnh stato Zs = 24 rãnh
7. Số rãnh rôto Zr = 31 rãnh
8. Bước dây quấn theo số rãnh y = 5 rãnh 9. Hệ số bão hoà răng kZ = 1.13
10. Hệ số sức điện động kE = 0.89
11. Mật độ dòng điện pha A JA = 6.2 A/mm2
c) Các thông số kết cấu và kích thước chính của động cơ
1. Đường kính ngoài stato Dn = 14.9 cm 2. Đường kính trong stato D = 8.94 cm 3. Chiều dài lõi sắt l = 10.5 cm
4. Chiều dài khe hở không khí δ = 0.0245 cm 5. Số vòng dây pha A SVA = 228 vòng 6. Tiết diện dây pha A SSA = 0.6790 mm2 7. Số vòng dây pha B SVB = 276 vòng 8. Tiết diện dây dẫn pha B SSB = 0.567 mm2 9. Kích thước rãnh stato d1S = 0.5375 cm; b2S = 0.7803 cm; b4S = 0.2 cm h4S = 0.06 cm; h12S = 0.9277cm; hrS = 1.2565 cm 10. Kích thước rãnh rôto d1R = 0.317 cm; d2R = 0.1726 cm; b4R = 0.15 cm h4R = 0.04cm; h12R = 0.7125cm; hrR = 0.9973 cm d) Các tham số trở kháng của động cơ
1. Điện trở pha A dây quấn stato rSA = 3.0915 Ω
2. Điện kháng pha A dây quấn stato xSA = 4.419 Ω
3. Điện trở quy đổi về pha A của dây quấn rôto rRA = 2.9964 Ω
4. Điện kháng quy đổi về pha A của dây quấn rôto xRA = 2.4639 Ω
4. Điện kháng ứng với từ trường khe hở không khí xmA = 62.5739 Ω
5. Tụđiện làm việc và tụ khởi động Clv=33µF; Ck =123µF; Ck2 =338µF. e) Các thông sốđịnh mức 1. Hệ số công suất cosφ = 0.9864 2. Hiệu suất η= 0.8035 3. Tốc độ quay định mức nđm = 1437 vòng/phút 4. Mômen định mức Mđm = 6.965 N.m 5. Bội số mômen khởi động mk = 2.4102 6. Bội số mômen cực đại mmax = 1.9009 7. Hệ số bão hoà răng kZ = 1.1332 8. Hệ số sức điện động kE = 0.8985
6.5. Kết luận chương 6
Căn cứ vào kết quả tính toán và mô phỏng đặc tính mômen của các
động cơđã trình bày ở các chương 6 ta có thể thấy rằng.
1) Đường đặc tính mômen làm việc của các động cơ trên đều có một dạng giống nhau, trong đó mômen cực đại gấp khoảng 1,6 đến 2,2 lần mômen
định mức, mômen mở máy bằng khoảng 0,2 đến 0,5 lần mômen định mức. 2) Với mỗi động cơ đã được thiết kếđều có thể tìm được một tụ điện có giá
trị C = C0 khi mắc vào động cơ nó cho mônmen mở máy cực đại, với mômen mở máy yêu cầu nhỏ hơn mômen mở máy cực đại luôn tìm được hai giá trị của tụ là C1<C0 <C2 động cơ cho cùng một mômen mở máy. 3) Các động cơ điện dung có thể có công suất và thông số thiết kế khác nhau
nhưng họ đặc tính mômen của nó đều có một số đặc điểm chung giống nhau như sau :
- Khi tăng trị của tụđiện, ban đầu mômen khởi động tăng đến một giá trị
cực đại nào đó gấp khoảng 2 đến 3 lần mômen định mức, sau đó giảm dần về 0.
- Khi tăng giá trị của tụ điện, ban đầu mômen cực đại tăng đến một giá trị cực đại nào đó gấp khoảng 3 đến 4 lần mômen định mức, sau đó giảm dần tới một giá trị cốđịnh.
- Tại hệ số trượt định mức mômen của động cơứng với các giá trị khác nhau của tụđiện có thể lớn hơn hay nhỏ hơn mômen định mức.
4) Với hai giá trị của tụ khởi động Ck1 và Ck2 (Ck1<Ck2) tính toán theo yêu cầu về bội số mômen mở máy, nếu mắc tụ Ck1 vào động cơ lúc khởi động điện áp rơi trên tụ khởi động và tụ làm việc sẽ lớn hơn nhiều so với điện áp trên rơi trên tụ khởi động và làm việc trong trường hợp mắc tụ khởi động Ck2.
5) Đặc tính mômen khởi động của động cơ khác nhau nhiều khi mắc các tụ
khởi động Ck1 và Ck2, trong đó đặc tính mômen khởi động ứng với tụ Ck1
cao hơn đặc tính mômen khởi động ứng với tụ Ck2 và tại hệ số trượt định mức mômen khởi động của động cơ mắc với tụ Ck1 có thể lớn hơn hay nhỏ
hơn mômen định mức, trong khi đó mômen khởi động của động cơ khi mắc tụ Ck2 luôn nhỏ hơn mômen định mức và có thể nhỏ hơn 0.