Hiệu chỉnh thông tin thu thập trong CSDL 65

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai hệ thống định vị dùng công nghệ RFID thụ động (Trang 65 - 66)

c. Hệ số tin cậy về số các vùng biên

4.2.2.1. Hiệu chỉnh thông tin thu thập trong CSDL 65

Khi đặt tất cả các thẻ (28 thẻ) vào lƣới Landmark 30cmx30cm thì mức ảnh hƣởng do giao thoa giữa các thẻ tăng làm giảm độ ổn định của dữ liệu. Phƣơng pháp K

điểm gần nhất (KNN) đƣợc sử dụng để định vị các điểm mục tiêu nên cách thức hiệu chỉnh số liệu cho các vị trí tham chiếu cũng dựa trên đặc tính của phƣơng pháp KNN này. Bảng dƣới đây đƣa ra các giá trị tham số của phƣơng trình tổn hao của các CSDL thu thập: Bảng 4- 2: Các tham số phản ánh mức độ ổn định của CSDL STT (độ) h(cm) 2 R (dBm) 1 20 133 0.28 3.72 2 20 143 0.43 3.33 3 20 129 0.31 3.84 4 20 141 0.45 3.24 5 15 138.5 0.42 3.45

Hằng số tƣơng quan (R) thu đƣợc trong trƣờng hợp này thấp nên độ ổn định của dữ liệu không cao. Nếu nhƣ lấy cơ sở dữ liệu này để định vị thì chắc chắn sai số ƣớc lƣợng của phép toán định vị sẽ cao. Nên việc hiệu chỉnh để nâng cao độ tin cậy của dữ liệu trong CSDL là điều quan trọng.

Để nâng cao đƣợc độ ổn định của dữ liệu, phƣơng pháp nội suy tuyến tính đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh dữ liệu của từng điểm tham chiếu trong từng CSDL. Giả sử vị trí

0 nằm cách đều và nằm gần nhất bốn vị trí 1, 2, 3, 4 nên giá trị RSSI hiệu chỉnh của vị trí 0 sẽ đƣợc tính bằng trung bình cộng của 4 vị trí cách đều gần nhất [19]:

1 2 3 4

0

4

p p p p

p

RSSI RSSI RSSI RSSI

RSSI   

66

Hình 4- 11: Mô hình sơ đồ theo phép nội suy tuyến tính

Sau khi hiệu chỉnh giá trị RSSI của các điểm tham chiếu thì thu đƣợc một CSDL mới. Bảng dƣới đây so sánh chất lƣợng, độ ổn định dữ liệu của 2 loại dữ liệu trực tiếp và dữ liệu sau khi hiệu chỉnh của 5 CSDL:

Bảng 4- 3: So sánh mức độ ổn định của 2 loại CSDL

STT (độ) h(cm) CSDL thu thập trực tiếp CSDL đƣợc hiệu chỉnh

2 R (dBm) 2 R (dBm) 1 20 133 0.28 3.72 0.74 1.05 2 20 143 0.43 3.33 0.81 1.03 3 20 129 0.31 3.84 0.74 1.16 4 20 141 0.45 3.24 0.81 1.05 5 15 138.5 0.42 3.45 0.69 1.70

Nhìn vào bảng các thông số của 2 loại CSDL ở bảng trên ta thấy rằng các CSDL với dữ liệu đƣợc thu thập trực tiếp có độ ổn định dữ liệu thấp hơn nhiều so với CSDL đƣợc hiệu chỉnh nên các CSDL sau hiệu chỉnh có thể sử dụng để định vị đối tƣợng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai hệ thống định vị dùng công nghệ RFID thụ động (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)