Ví dụ áp dụng phần mềm CONUS để tính toán lưới điện 3 nút

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng thiết bị FACTS trong việc nâng cao ổn định điện (Trang 81 - 84)

Hình 4.6. Sơ đồ lưới điện 3 nút

- Tính chế độ xác lập: U1=110kV:

+ Nhà máy điện 1 phát: S1 = 101,986 + j90.690

+ Dòng công suất 12: S1-2 = 59.255 + j51.826 (MVA) + Dòng công suất 13: S1-3 = 42.730 + j38.864 (MVA) + Dòng công suất 23: S2-3 = 8.016 + j4.953 (MVA) + Điện áp nút 1: 110 kV;

Nút 2: 96.115 kV, góc -8.679 độ; Nút 3: 95.273kV, góc -9.370 độ. - Tính ổn định:

+ Thông số thay đổi mạnh nhất:

Nut tai: 2 50.00/ 91.50 k = 1.8300 + Tổng công suất tiêu thụ (không kể tổn thất):

CSdau/CScuoi: 100.000/ 183.000 k = 1.8300 + Hệ số dự trữ ổn định tĩnh: 83.00%

Hình 4.7. Đồ thịđiện áp nút

- Nâng cao ổn định bằng cách đặt SVC ở nút 3:

+ Công suất SVS: ± 100 MVAr, giữ U3=100kV, SVC phát 21.090MVA. *Thong so thay doi manh nhat:

Nut tai: 2 50.00/ 119.75 k = 2.3950 *Tong CS tieu thu (khong ke ton that):

CSdau/CScuoi: 100.000/ 239.500 k = 2.3950 *He so du tru on dinh tinh: 139.50%

+ Giữ điện áp nút 3 =105 kV: SVC phát: 43.394 MVAr *Thong so thay doi manh nhat:

Nut tai: 2 50.00/ 120.38 k = 2.4075 *Tong CS tieu thu (khong ke ton that):

CSdau/CScuoi: 100.000/ 240.750 k = 2.4075 *He so du tru on dinh tinh: 140.75%

Hình 4.9. Đồ thịđiện áp nút

- Khi đặt SVC độ dự trữ ổn định tăng đáng kể. Tuy nhiên, khi thay đổi điện áp giữ thì công suất phát của SVC tăng cao khi điện áp giữ tăng, độ dự trữ ổn định tăng không nhiều.

4.3. Áp dụng phần mềm CONUS để tính toán ổn định điện áp hệ thống điện Việt Nam năm 2010

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng thiết bị FACTS trong việc nâng cao ổn định điện (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)