Phân tích bộ bù lead – lag

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu bộ NGUỒN PHÂN tán (Trang 80 - 81)

(4.4)

Điểm cực:

Một bộ lọc được đưa vào để lọc độ gợn và giảm nhiễu. Mạch điều khiển dòng điện trung bình

 

Hình 4.13: Mch điu khin dòng đin trung bình

4.3. Phân tích bộ bù lead – lag

Trong các chương trước, chúng ta đã nghiên cứu các phương pháp nhằm đạt được hiệu suất mong muốn cho hệ thống bằng cách điều chỉnh một hay nhiều tham số. Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy rằng chỉ điều chỉnh tham số không phải trong trường hợp nào cũng đủđể có được hiệu suất mong muốn. Vì vậy, có thể cần phải đưa thêm một khối mới vào trong hệ thống để bù đắp cho những hạn chế của hệ thống ban đầu. Khối này được gọi là bộ bù. Một số phương pháp thiết kế bù

Nhiều phương pháp bù khác nhau sẽđược thảo luận để nêu bật được sự hữu ích của chúng trong việc cải thiện hiệu suất.

Chúng ta cũng đã nhận ra từ các chương trước là việc có được đáp ứng hệ thống mong muốn không chỉ đơn giản là điều chỉnh các tham số, mà trong nhiều tình huống đòi hỏi phải xem xét lại cấu trúc và thiết kế lại hệ thống. Điều đó có nghĩa là, việc thiết kế một hệ thống điều khiển bao gồm việc sắp đặt cấu trúc của hệ thống và lựa chọn các phần tử và tham số phù hợp. Việc thay đổi hay điều chỉnh cấu trúc của hệ thống điều khiển để đạt được hiệu suất phù hợp được gọi là bù (compensation). Bù là việc điều chỉnh cấu trúc hệ thống nhằm sửa chữa những thiếu sót hay thiếu phù hợp. Mục đích của chương này là xem xét những vấn đề của thiết kế và bù đối với hệ thống điều khiển.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu bộ NGUỒN PHÂN tán (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)