0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Mô phỏng đường dây truyền tải HVDC Sơn La – Nho Quan

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI ĐIỆN MỘT CHIỀU CAO ÁP VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM (Trang 134 -137 )

2. Bù công suất phản kháng cho đầu Nho Quan và Sơn La xét đến điều chỉnh đầu phân

4.2.2 Mô phỏng đường dây truyền tải HVDC Sơn La – Nho Quan

Đường dây truyền tải một chiều hai điểm đấu được mô phỏng trong trương trình PSS/E thông qua các số liệu sau:

I, MDC, RDC, SETVL,VSCHD, VCMOD, RCOMP, DELTI, METER, DCVWIN, CCCITMX, CCCACC

IPR, NBR, ALFMN, RCR, XCR, EBASR, TRR, TAPR, TMXR, TMNR, STPR, ICR, IFR, ITR, IDR, XCAPR

IPI, NBI, GAMMX, GAMMN, RCI, XCI, EBASI, TRI, TAPI, TMXI, TMNI, STPI, ICI, IFI, ITI, IDI, XCAPI.

PSS/E

Đưa dữ liệu vào Lấy dữ liệu ra

* Đưa dữ liệu trào lưu công suất đầu vào * Các dữ liệu cơ sở

* Đưa ra dữ liệu trào lưu công suất

Chọn phương pháp giải Thông báo kết quả * Các dữ liệu của HTĐ * Trào lưu công suất HTĐ * Kiểm tra các giới hạn * Vẽ biểu đồ Thay đổi dữ liệu trào lưu công suất Stop

Trong đó:

I: Số hiệu của đường dây một chiều.

MDC: Trạng thái điều khiển: 0 bị khóa; 1 điều khiển công suất; 2 điều khiển dòng. MDC = 1.

RDC: Điện trởđường dây một chiều, tính theo đơn vị Ohms. RDC = 5,34Ω

SETVL: Công suất tải (MW) hoặc dòng điện tải (A). Khi MDC=1, giá trị dương của SETVL xác định giá trị công suất mong muốn tại bộ chỉnh lưu và giá trị âm xác

định công suất mong muốn ở bộ nghịch lưu.

VSCHD: Điện áp một chiều tổng hợp dự kiến , tính theo KV; VSCHD=500KV VCMOD: Điện áp một chiều chuyển trạng thái, tính theo đơn vị KV. Khi điện áp nghịch lưu rơi xuống giá trị này và đường dây đang trong trạng thái điều khiển công suất (MDC=1) sẽ chuyển sang trạng thái điều khiển dòng điện mong muốn tương

ứng với công suất truyền tải mong muốn tại điện áp VSCHD.

RCOMP: Điện trở tông hợp nhập theo đơn vị Ohms. Góc Gamma hoặc TAPI được sử dụng để giữ điện áp một chiều tại giá trị VSCHD. Để điều khiển điện áp một chiều tại điểm cuối nghịch lưu. Đặt RCOMP=0. Đểđiều khiển điện áp một chiều tại

điểm chỉnh lưu VDCR, đặt RCOMP bằng điện trở đường dây một chiều RDC. Trong trường hợp khác, đặt RCOMP bằng một phân số lượng thích của RDC , ngầm định RCOMP=0.

DELTI: Giới hạn nhập theo hệđơn vị tương đối của dòng hoặc công suất một chiều mong muốn . ngầm định DELTI=0

METER: Mã điểm cuối được đo có hai giá trị ‘R’ cho bộ chỉnh lưu và ‘I’ cho bộ

nghịch lưu. Ngầm định MERTER =’I’.

DCVMIN: Điện áp một chiều tổng hợp tối thiểu, nhập bằng kV. Chỉ sử dụng khi vận hành với góc gamma không đổi. Ngầm định DCVMIN=0

CCCACC: Hệ số gia tăng cho thủ tục tính toán đường dây một chiều theo phương pháp Newton. Ngầm định CCCACC=1,0.

IPR: Số thanh cái của bộ chỉnh lưu.

NBR: Số lượng cầu nối tiếp của bộ chỉnh lưu: NBR=2.

ALFMX: Góc mở chỉnh lưu max, tính theo, tính theo đơn vịđộ. ALFMX=900. ALFMN: Góc mở chỉnh lưu min, tính bằng độ. ALFMN=50.

RCR: Điện trở máy biến áp chuyển mạch chỉnh luwucho mỗi cầu biến đổi, tính bằng Ohms. RCR=0.

XCR: Điện kháng máy biến áp chuyển mạch chỉnh lưu cho mỗi cầu biến đổi, tính theo đơn vị Ohms: XCR=12,91.

EBASR: Điện áp xoay chiều cơ bản phía sơ cấp của chỉnh lưu, nhập theo kV. EBASR=500KV.

TRR: Tỷ số máy biến áp chỉnh lưu: TRR=0,418.

TAPR: Giá trịđặt đầu phân áp chỉnh lưu: Ngầm định TAPR=1. TMXP: Giá trị đầu phân áp chỉnh lưu lớn nhất: TMXP=1,1. TMNR: Giá trịđầu phân áp chỉnh lưu nhỏ nhất: TMNR=0,9.

STPR: Bước các đầu phân áp chỉnh lưu. Ngầm định STPR. Ngầm định STPR=0,00625.

ICR: Số hiệu thanh cái đo góc mở chỉnh lưu. Góc mở và các giới hạn góc mởđược sử dụng bên trong mô hình một chiều được điều chỉnh bằng sự co lệch giữa các góc pha tại thanh cái này và giao diện xoay chiều/một chiều. Ngầm định ICR=0.

IFR: Số hiệu thanh cái nối với cuộn dây thứ nhất của MBA hai cuộn dây. ITR: Số hiệu thanh cái nối với vuộn dây thứ hai của MBA hai cuộn dây. IDR: Chỉ sô mạch. Ngầm định IDR=1.

Số liệu trong bảng gi thứ ba bao gồm các thông số cần nhập của bộ nghịch lưu tương tự như với bộ chỉnh lưu đã được xác định ở bản gi thứ hai.

Kết quả tính toán chếđộ xác lập của hệ thống có thểđược chương trình PSS/E đưa ra dưới dạng bảng tính hoặc dạng đồ họa tùy theo yêu cầu của người sử dụng.

4.3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI ĐIỆN 500KV PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG ĐƯỜNG DÂY

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI ĐIỆN MỘT CHIỀU CAO ÁP VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM (Trang 134 -137 )

×