c) Vai trò lời khai của NLC trong nghĩa vụ chứng minh đối với công
3.1.6. Quy định trâch nhiệm của CQTHTT vă người tiến hănh tố tụng
Mặc dù vai trò của NLC trong TTHS rất quan trọng vă cần thiết nhưng trín thực tế, NLC cố tình vắng mặt trong quâ trình tố tụng lă tình trạng thường xuyín diễn ra. Tìm hiểu vấn đề năy, có rất nhiều ý kiến đưa ra xung quanh những nguyín nhđn dẫn đến tình trạng trín. Trong số những nguyín nhđn dẫn đến tình trạng trín điển hình lă về phía mình, cơ quan có chức năng vă những người tiến hănh tố tụng vẫn chưa có một quan điểm vă thâi độ thâi độ đúng đắn đối với NLC.
về trâch nhiệm của người có thẩm quyền THTT lă phải giải thích quyền vă
nghĩa vụ của NLC khi tham gia văo tố tụng. Tuy BLTTHS quy định về quyền của NLC nhưng trong thực tiễn ít khi NLC được biết về những quyền năy để yíu cầu được thực hiện. Có nhiều nguyín nhđn chủ chủ quan vă khâch quan dẫn đến tình trạng năy như ý thức chủ quan của NLC không quan tđm, quy định của luật còn chung chung không khả thi... tuy nhiín nguyín nhđn chủ yếu lă từ phía người tiến hănh tố tụng đê không thực hiện hết trâch nhiệm giải thích cho họ biết về những quyền mă họ được hưởng khi tham gia tố tụng bởi BLTTHS năm 2003 không quy định trâch nhiệm phổ biến quyền vă nghĩa vụ cho NLC thănh một quyền riíng biệt mă chỉ quy định một trong những nguyín tắc quan trọng.
Trong BLTTHS năm 2003 cũng không có những quy định cụ thể về trâch nhiệm của những người có thẩm quyền tiến hănh tố tụng trong bảo đảm câc quyền luật định của NLC, do đó tình trạng quyền của NLC bị vi phạm từ chính những người có thẩm quyền tiến hănh tố tụng trong thực tế vẫn thường xảy ra. Vì thế, cần có cơ chế bảo đảm câc quyền của NLC theo hướng nđng cao trâch nhiệm của câc CQTHTT vă những người tiến hănh tố tụng phải bằng mọi biện phâp đảm bảo cho NLC thực hiện câc quyền luật định của mình một câch có hiệu quả, nhằm bảo đảm thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ lợi ích hợp phâp của người tham gia tố tụng, góp phần chống oan sai trong hoạt động điều tra, truy tố, xĩt xử; nđng cao trâch nhiệm của cơ quan có thẩm quyền đồng thời nđng cao trâch nhiệm câ nhđn; xđy dựng những quy định chặt chẽ lăm căn cứ để âp dụng câc biện phâp ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm quyền công dđn của NLC
như chế tăi phâp lý kỷ luật, hănh chính, dđn sự, hình sự đối với câc CQTHTT, người có thẳm quyền tiến hănh tố tụng trong việc vi phạm, hạn chế quyền của người lăm chứng, ngay cả trong trường hợp không hănh động để bảo vệ quyền năy; tôn trọng vă đảm bảo quyền khiếu nại, tố câo của NLC vă quy định cơ quan, câ nhđn có thẩm quyền giải quyết, thòi gian giải quyết trong trường hợp CQTHTT, người tiến hănh tố tụng không tôn trọng thực hiện hay vi phạm quyền của NLC; CQTHTT phải khôi phục danh dự, quyền lợi vă bồi thường thiệt hại cho NLC, nếu có hănh vi trâi phâp luật ảnh hưởng đến uy tính, danh dự, nhđn phẩm của NLC.
3.1.7. Quy định về quyền được bảo đảm tính mạng, sức khỏe, nhđn phẩm, tăi sản, quyền vă lợi ích khâc của NLC vă người thđn của NLC.
Theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 55 BLTTHS năm 2003, NLC được
“Yíu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhđn phẩm, tăi sản vă câc quyền, lợi ích hợp phâp khâc của mình khi tham gia to tụng” lă một trong những quy định tiến bộ âp dụng cho NLC, nhưng trín thực tế thì điều luật đó không được thực hiện theo đúng với những mục tiíu tốt đẹp của BLTTHS năm 2003 đang hướng tới vì không có bất cứ Điều luật năo quy định mức độ nguy hiểm ra sao thì được yíu cầu bảo vệ, biện phâp bảo vệ thế năo, cơ quan năo bảo vệ, kinh phí cho việc thực hiện lă bao nhiíu... Lợi ích của NLC đê được Nhă nước ta chú ý song vẫn còn chưa thỏa đâng, mức độ thấp vă hạn chế phạm vi âp dụng, chỉ mới chú ý đến trường hợp người lăm chứng tại phiín Tòa. Như vậy lă sau khi TA cấp phúc thẩm tuyín ân thì coi như NLC không được đặt dưới sự bảo vệ nữa vă nhiều trường hợp họ đê bị xđm phạm đến tính mạng sức khỏe vì họ đê ra lăm chứng. Thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm trong thời gian qua cho thấy nhiều trường hợp NLC không dâm khai bâo hoặc khai bâo không đầy đủ những tình tiết liín quan đến vụ ân mă họ đê biết vì sợ trả thù, đặc biệt lă trong câc vụ ân có tổ chức bọn tội phạm lă những tín lưu manh côn đồ nguy hiểm trong câc băng nhổm xê hội đen, những tín trùm khĩt tiếng. Có nhiều vụ ân quan trọng cần có mặt của NLC để lăm rõ câc tình tiết khâch quan của vụ ân như vụ ân Năm Cam ở thănh phố Hồ Chí Minh, vụ ân Khânh Trắng ở Hă Nội... câc nhđn chứng quan trọng đều vắng mặt. Nhiều vụ ân sau khi tín cầm đầu bị sa vòng phâp luật thì mới có những người đến cơ quan Công an lăm chứng về những tội âc mă chúng gđy ra vă đê có nhiều VAHS được phục hồi điều tra sau khi xuất hiện nhđn chứng. Điều năy giải thích tại sao trong câc VAHS nơi ghế của NLC thường trống vắng. Vă rất đê nhiều lần
Chế định người lăm chứng trong BLTTHS 2003 GVHD: Th.s Mạc Giâng Chđu
chứng kiến chủ tọa phiín tòa công bố lời khai của NLC vă coi đó lă một trong những căn cứ để xâc định tội phạm.
Điểm hết sức tiến bộ trong vấn đề bảo vệ nhđn chứng quy định trong BLTTHS mới đó lă luật còn bảo vệ cả người thđn thích của NLC, trong trường họp họ “bị đe dọa
đến tính mạng, sức khỏe, bị xđm phạm danh dự, nhđn phẩm, tăi sản đó thì cơ quan có thẩm quyển tiến hănh tố tụng phải âp dụng những biện phâp cần thiết để bảo vệ theo quy định của phâp luậr (Đoạn 3 Điều 7 BLTTHS năm 2003). Nhưng quy định năy
cũng không tỏ ra có hiệu quả trín thực tế vì BLTTHS tuy đê ghi nhận vấn đề năy nhưng mới chỉ dừng lại ở tính nguyín tắc mă chưa có cơ chế bảo đảm thực thi. Nguyín nhđn có thể thấy rõ lă chính từ quy định của luật không đảm bảo tính hiện thực để thực hiện trín thực tế. Cụ thể lă luật không quy định “người thđn thích” của NLC lă những người năo vă luật cũng không quy định cụ thể về “những biện phâp cần thiết” để bảo vệ họ. Chính vì vậy mă quy định trín đđy chỉ lă hình thức không có tâc dụng động viín, khuyến khích, bảo đảm cho người lăm chứng khai bâo trung thực về tất cả những gì họ biết để giúp CQTHTT nhanh chóng xâc định được sự thật.
Khoản 5 Điều 211 BLTTHS năm 2003 quy định: “Trong trường hợp cần thiết
phải bảo đảm an toăn cho NLC vă những người thđn thích của họ, Hội đong xĩt xử phải quyết định thực hiện biện phâp bảo vệ theo quy định của phâp luậf\ Điều luật
năy hiện nay cũng không được hiểu thống nhất vì quy định năy chưa rõ răng, mang nặng tính hình thức vă không cụ thể. Sự bất cập thể hiện ngay trong quy định của điều luật năy. Thứ nhất, Bộ luật cũng chưa quy định thế năo lă “trường hợp cần thiết” lă một thiếu sót rất lớn, việc quy định cụ thể trường hợp cần thiết lă rất quan trọng vì đối với cùng một vấn đề thì những người khâc nhau sẽ có những nhìn nhận vă đânh giâ khâc nhau, nhất lă những người đânh giâ lại không phải lă người chịu tâc động trực tiếp bởi câc hănh vi đó. Thứ hai, luật cũng không quy định cụ thể câc biện phâp bảo vệ đó lă biện phâp gì vă được thực hiện như thế năo, kể cả khi Hội đồng xĩt xử nếu không ra “quyết định thực hiện biện phâp bảo vệ” thì cũng chưa có một quy định năo để quy định hình phạt, chế tăi cho hănh vi đó. Cho nín việc thực hiện như thế năo trong vấn đề năy lă hoăn toăn phụ thuộc văo ý chí chủ quan của những người tiến hănh tố tụng mă chưa có một căn cứ phâp lý cụ thể năo.
NLC có thể lă đối tượng bị tội phạm trả thù mă vai trò của họ thì rất quan trọng vă không thể thay thế được trong TTHS, vì vậy cần có quy định cụ thể hơn về việc bảo đảm an toăn cho NLC khi tham gia tố tụng để cho quâ trình tố tụng diễn ra thuận lợi vă nhanh chóng hơn. Thím văo đó, vấn đề bảo vệ người thđn của NLC cũng lă một vấn đề
quan trọng không kĩm vấn đề bảo vệ chính NLC đó, muốn NLC tham gia tố tụng một câch tự nguyện vă thiện chí thì phải lăm tốt việc bảo vệ người thđn của họ. Vì vậy, việc bảo vệ NLC vă người thđn của họ được thực hiện trong tất cả câc giai đoạn tố tụng như khởi tố, điều tra, truy tố, xĩt xử, không phải khi được yíu cầu CQTHTT mới tiến hănh. Đe đảm bảo quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, tăi sản, danh dự, nhđn phầm của người được triệu tập lăm chứng cũng như những người thđn thích của người năy trong VAHS, thì cần có chương trình bảo vệ NLC cả trong vă sau quâ trình tố tụng đối với cả những người thđn thích của họ, bằng câch ban hănh luật bảo vệ NLC trong đó cần quy định cụ thể rõ răng chương trình kế hoạch tùy theo từng hoăn cảnh cụ thể, yíu cầu của chương trình bảo vệ NLC, quy định trâch nhiệm cơ quan bảo vệ NLC một câch
cụ thể vă rõ răng vă lăm tốt vấn đề khiếu nại tố câo cho NLC trong việc yíu cầu CQTHTT bảo vệ NLC vă bảo vệ người thđn của NLC.